Danh mục

Tìm hiểu mô hình OSI

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 101.64 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình OSI mô tả phương thức truyền tin từ các chương trình ứng dụng của một hệ thống máy tính đến các chương trình ứng dụng của một hệ thống khác thông qua các phương tiện truyền thông vật lý. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Tìm hiểu mô hình OSI" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu mô hình OSIMô hình OSI mô tả phương thức truyền tin từ các chương trình ứng dụng của một hệ thống máy tính đến cácchương trình ứng dụng của một hệ thống khác thông qua các phương tiện truyền thông vật lý.Thông tin từ một ứng dụng trên hệ thống máy tính A sẽ đi xuống các lớp thấp hơn, cuối cùng qua các thiết bị vật lýđến hệ thống máy tính B. Sau đó ở hệ thống B, thông tin sẽ đi từ lớp thấp nhất đến cao nhất – chính là ứng dụng củahệ thống máy tính B.Thông tin từ một ứng dụng trên hệ thống máy tính A sẽ đi xuống các lớp thấp hơn, cuối cùng qua các thiết bị vật lýđến hệ thống máy tính B. Sau đó ở hệ thống B, thông tin sẽ đi từ lớp thấp nhất đến cao nhất – chính là ứng dụng củahệ thống máy tính B.Như vậy mỗi lớp trong hai hệ thống máy tính A, B đều truyền thông với nhau qua một giao thức (Protocol) nào đó.Mô hình OSI gồm có 7 lớp:Lớp ứng dụngLớp biểu diễn dữ liệuLớp kiểm soát nốiLớp vận chuyểnLớp mạngLớp liên kết dữ liệuLớp vật lý.Sau đây là mô tả các lớp trong mô hình OSI.Lớp ứng dụng (Application layer) Lớp ứng dụng trong mô hình OSI là tầng trên cùng trong bộ giao thức, có chứcnăng cung cấp các dịch vụ cao cấp (trên cơ sở các giao thức cao cấp) cho người sử dụng và các chương trình ứngdụng. Lớp này như là giao diện của người sử dụng và các ứng dụng để truy cập các dịch vụ mạng. Lớp ứng dụngcung cấp các chức năng sau: – Chia sẻ tài nguyên và các thiết bị. – Truy cập file từ xa. – Truy cập máy in từ xa. – Hỗtrợ RPC. – Quản lý mạng. – Dịch vụ thư mục.Lớp biểu diễn dữ liệu (Presentation layer) Lớp trình diễn hoạt động như tầng dữ liệu trên mạng. lớp này trên máytính truyền dữ liệu làm nhiệm vụ dịch dữ liệu được gửi từ tầng Application sang dạng Fomat chung. Và tại máy tínhnhận, lớp này lại chuyển twf Fomat chung sang định dạng của tầng Application. Lớp thể hiện thực hiện các chứcnăng sau: – Dịch các mã kí tự từ ASCII sang EBCDIC. – Chuyển đổi dữ liệu, ví dụ từ số interger sang số dấu phảyđộng. – Nén dữ liệu để giảm lượng dữ liệu truyền trên mạng. – Mã hoá và giải mã dữ liệu để đảm bảo sự bảo mậttrên mạng.Lớp phiên (Session layer) Lớp phiên thành lập một kết nối giữa các tiến trình đang chạy trên các máy tính khácnhau. Các chức năng của tầng phiên bao gồm: – Cho phép tiến trình ứng dụng đăng kí một địa chỉ duy nhất như làNetBIOS name. Lớp này lưu các địa chỉ đó để chuyển sang địa chỉ của NIC từ địa chỉ của tiến trình. – Thành lập,theo dõi, kết thúc Virtual circuit session giữa hai tiến trình dựa trên địa chỉ duy nhất của nó. – Định danh thông báo,thêm các thông tin xác định bắt đầu và kết thúc thông báo. – Đồng bộ dữ liệu và kiểm tra lỗi.Lớp vận chuyển (Transport layer) : Ranh giới giữa lớp biểu diễn dữ liệu và lớp vận chuyển cũng có thể được xem làranh giới giữa các giao thức thuộc lớp ứng dụng và các giao thức phía dưới. Trong khi các lớp ứng dụng, lớp biểudiễn dữ liệu và lớp phiên đều có liên quan đến ứng dụng thì 4 lớp ở phía dưới gắn với việc truyền dữ liệu. Chứcnăng của lớp vận chuyển là cung cấp các dịch vụ cho việc thực hiện vận chuyển dữ liệu giữa các chương trình ứngdụng một cách tin cậy, bao gồm cả khắc phục lỗi và điều khiển lưu thông. Mục đích chính là đảm bảo dữ liệu đượctruyền đi không bị mất và bị trùng. Các nhiệm vụ cụ thể của lớp vận chuyển là : – Nhận các thông tin từ tầng trên vàchia nhỏ thành các đoạn dữ liệu nếu cần. – Cung cấp sự vận chuyển tin cậy (End to End) với các thông báo(Acknowledment). – Chỉ dẫn cho máy tính không truyền dữ liệu khi buffer là không có sẵn.Lớp mạng (Network layer) Lớp mạng là một lớp phức tạp, cung cấp các dịch vụ về chọn đường đi và kết nối giữa haihệ thống, điều khiển và phân phối dòng dữ liệu truyền trên mạng để tránh tắc nghẽn. Lớp mạng có trách nhiệm địachỉ hoá, dịch từ địa chỉ logic sang địa chỉ vật lý, định tuyến dữ liệu từ nơi gửi tới nơi nhận. Nó xác định đường truyềnnào tốt trên cơ sở các điều kiện của mạng, quyền ưu tiên dịch vụ. Nó cũng quản lý các vấn đề giao thông trên mạngnhư chuyển mạch, định tuyến và điều khiển sự tắc nghẽn của dữ liệu. Lớp mạng liên quan đến việc truyền thônggiữa các thiết bị trên các mạng tách biệt về logic, được liên kết để trở thành liên mạng. Do các liên mạng có thể rấtlớn và có thể được kiến tạo từ các kiểu mạng khác nhau, nên lớp mạng vận dụng các thuật toán định tuyến đểhướng các gói tin từ các mạng nguồn đến các mạng đích. Thành phần chính của lớp mạng là mỗi mạng trong liênmạng được gán một địa chỉ, có thể dùng nó để định tuyến một gói tin. Nó đảm nhiệm các nhiệm vụ sau: – Định địachỉ – Xây dựng các thuật toán định tuyến – Cung cấp các dịch vụ kiên kếtLớp liên kết dữ liệu (Data link layer) Lớp này có nhiệm vụ truyền các khung dữ liệu từ máy tính này sang máy tínhkhác qua tầng vật lý, đảm bảo tin cậy, gửi các khối dữ liệu với các cơ chế đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi và kiểm soátluồng dữ liệu. Cụ thể lớp dât link thực hiện các chức năng sau: – Thành lập và kết thúc liên kết logic giữa hai máytính. – Đóng gói dữ liệu thô t ...

Tài liệu được xem nhiều: