Tìm hiểu mô hình phát triển nông thôn trong phong trào làng mới của Hàn Quốc dựa trên học thuyết về Local Network Governance
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.81 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu về phong trào làng mới Hàn Quốc dựa trên học thuyết về Local Network Governance (LNG). LNG có đặc điểm là nhấn mạnh vai trò, sự hợp tác hữu cơ giữa các chủ thể trong việc giải quyết vấn đề xã hội hay phát triển khu vực. Có thể nói, đây là một học thuyết rất quan trọng để đánh giá, phân tích phong trào phát triển nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu mô hình phát triển nông thôn trong phong trào làng mới của Hàn Quốc dựa trên học thuyết về Local Network GovernanceTÌM HIỂU MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRONGPHONG TRÀO LÀNG MỚI CỦA HÀN QUỐC DỰA TRÊNHỌC THUYẾT VỀ LOCAL NETWORK GOVERNANCETrần Hữu Trí*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 15 tháng 05 năm 2018Chỉnh sửa ngày 29 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 30 tháng 11 năm 2018Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu về phong trào làng mới Hàn Quốc dựa trên học thuyết về LocalNetwork Governance (LNG). LNG có đặc điểm là nhấn mạnh vai trò, sự hợp tác hữu cơ giữa các chủ thểtrong việc giải quyết vấn đề xã hội hay phát triển khu vực. Có thể nói, đây là một học thuyết rất quan trọngđể đánh giá, phân tích phong trào phát triển nông thôn. Nhìn chung, quá trình phát triển nông thôn đượchình thành bởi ba trục chính là trung ương, địa phương và người dân và tùy theo mức độ hợp tác và quanhệ tương tác của các chủ thể này, mức độ về thành quả đạt được cũng khác nhau. Qua bài nghiên cứu này,chúng tôi đưa ra một số gợi ý để xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới của Việt Nam trên cơ sở phântích và đánh giá phong trào làng mới của Hàn Quốc dựa trên những đặc trưng của học thuyết này.Từ khóa: Local Network, Governance, phong trào làng mới Hàn Quốc, phát triển nông thôn mới1. Đặt vấn đề1Phong trào làng mới (Saemaeul Undong)của Hàn Quốc đã bắt đầu được thực hiện từnhững năm 1970 tại Hàn Quốc để phát triểnnông thôn và giảm khoảng cách chênh lệchgiữa thành phố và nông thôn. Sau gần mộtthập kỷ thực hiện (từ năm 1970 đến năm1979, được chia thành 3 giai đoạn, giai đoạn 1từ năm 1970 đến năm 1973: tập trung về xâydựng nền tảng, giai đoạn 2 từ năm 1974 đếnnăm 1976: mở rộng quy mô các dự án, giaiđoạn 3 từ năm 1977 đến năm 1979: nâng caohiệu quả thực hiện), phong trào đã đạt đượcnhiều thành quả ngoài mong đợi như việc cảithiện môi trường và đời sống của người dânnông thôn, đặc biệt là đã giảm thiểu đượckhoảng cách chênh lệch giữa nông thôn vàthành phố một cách đáng kể. Điều này cũnggóp phần giúp Hàn Quốc phát triển kinh tế* ĐT.: 84-971424683 Email: t2ha@hanmail.netmạnh mẽ từ những năm 80 và tạo nên “kỳ tíchsông Hàn” mà nhiều quốc gia thường đưa ranhư một ví dụ tiêu biểu về phát triển kinh tếkhi nói đến Hàn Quốc. Việt Nam cũng là mộtquốc gia nông nghiệp với hơn 60% người dântham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.Sau khi chương trình 134, 1351 về phát triểnnông thôn và các khu vực miền núi khó khănđược thực hiện nhưng chưa tạo được bước độtphá, tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hànhTrung ương khóa X năm 2008, Nghị quyết 26NQ/TW về nông nghiệp, nông thôn và nông2 Chương trình 134 là chương trình cấp quốc gia về1xóa đói giảm nghèo cho các dân tộc thiểu số ở ViệtNam và được thực hiện từ năm 2004. Chương trình135 là chương trình phát triển kinh tế để hỗ trợ xâydựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất ở khu vựckinh tế khó khăn như khu vực miền núi, khu vựcbiên giới hay khu vực đặc biệt khó khăn trên toànquốc. Chương trình này được chia làm hai giai đoạn:giai đoạn một từ năm 1997 đến năm 2005, giai đoạnhai từ năm 2006 đến 2010.146T.H. Trí/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 6 (2018) 145-152dân đã được ban hành và chính thức thực hiệntừ năm 2010 đến năm 2020. Từ năm 2015, BộNội vụ Việt Nam cũng cử nhiều đoàn cán bộphụ trách nông thôn sang Hàn Quốc học tậpvà tìm hiểu về những ưu điểm của phong tràolàng mới của Hàn Quốc nhằm đưa ra đượcmột phương thức xây dựng nông thôn mới bềnvững và hiệu quả.Ưu điểm của phong trào làng mới củaHàn Quốc là có sự tham gia tích cực củangười dân, sự lãnh đạo kịp thời của chính phủ,sự quản lý và xây dựng mạng lưới khu vựchiệu quả. Đây chính là những điểm mạnh củahọc thuyết về LNG khi đánh giá mô hình vàhiệu quả thực hiện của phong trào làng mớiHàn Quốc (Moon Young Hun, 2012). Cònphong trào phát triển nông thôn ở Việt Namchưa đạt được nhiều thành công nổi bật dothiếu sự gắn kết giữa các lực lượng tham giagiữa trung ương, địa phương và người dân nênkhông tạo được sự đột phá cũng như kêu gọiđược sự tham gia tích cực từ người dân. Dođó, Việt Nam cần xem xét và tìm hiểu một sốnhững điểm mạnh trong phong trào làng mớicủa Hàn Quốc để áp dụng vào thực tế nôngthôn ở Việt Nam. Bài viết này sẽ tập trung vàoviệc phân tích và xây dựng mô hình phát triểnlàng mới của Hàn Quốc dưới góc nhìn của họcthuyết LNG, từ đó đưa ra gợi ý cho việc xâydựng mô hình phát triển nông thôn mới tạiViệt Nam trong thời gian tới.2. Một số vấn đề lý luận2.1. Khái niệm về NetworkKhái niệm về Network được định nghĩakhác nhau tùy theo học giả nhưng trongnghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu định nghĩavề Network trên quan điểm phát triển nôngthôn và phát triển khu vực.Theo từ điển Thế giới mới của Webster,Network chỉ nhóm hay đoàn thể nào đó có liênquan lẫn nhau một cách không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu mô hình phát triển nông thôn trong phong trào làng mới của Hàn Quốc dựa trên học thuyết về Local Network GovernanceTÌM HIỂU MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRONGPHONG TRÀO LÀNG MỚI CỦA HÀN QUỐC DỰA TRÊNHỌC THUYẾT VỀ LOCAL NETWORK GOVERNANCETrần Hữu Trí*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 15 tháng 05 năm 2018Chỉnh sửa ngày 29 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 30 tháng 11 năm 2018Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu về phong trào làng mới Hàn Quốc dựa trên học thuyết về LocalNetwork Governance (LNG). LNG có đặc điểm là nhấn mạnh vai trò, sự hợp tác hữu cơ giữa các chủ thểtrong việc giải quyết vấn đề xã hội hay phát triển khu vực. Có thể nói, đây là một học thuyết rất quan trọngđể đánh giá, phân tích phong trào phát triển nông thôn. Nhìn chung, quá trình phát triển nông thôn đượchình thành bởi ba trục chính là trung ương, địa phương và người dân và tùy theo mức độ hợp tác và quanhệ tương tác của các chủ thể này, mức độ về thành quả đạt được cũng khác nhau. Qua bài nghiên cứu này,chúng tôi đưa ra một số gợi ý để xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới của Việt Nam trên cơ sở phântích và đánh giá phong trào làng mới của Hàn Quốc dựa trên những đặc trưng của học thuyết này.Từ khóa: Local Network, Governance, phong trào làng mới Hàn Quốc, phát triển nông thôn mới1. Đặt vấn đề1Phong trào làng mới (Saemaeul Undong)của Hàn Quốc đã bắt đầu được thực hiện từnhững năm 1970 tại Hàn Quốc để phát triểnnông thôn và giảm khoảng cách chênh lệchgiữa thành phố và nông thôn. Sau gần mộtthập kỷ thực hiện (từ năm 1970 đến năm1979, được chia thành 3 giai đoạn, giai đoạn 1từ năm 1970 đến năm 1973: tập trung về xâydựng nền tảng, giai đoạn 2 từ năm 1974 đếnnăm 1976: mở rộng quy mô các dự án, giaiđoạn 3 từ năm 1977 đến năm 1979: nâng caohiệu quả thực hiện), phong trào đã đạt đượcnhiều thành quả ngoài mong đợi như việc cảithiện môi trường và đời sống của người dânnông thôn, đặc biệt là đã giảm thiểu đượckhoảng cách chênh lệch giữa nông thôn vàthành phố một cách đáng kể. Điều này cũnggóp phần giúp Hàn Quốc phát triển kinh tế* ĐT.: 84-971424683 Email: t2ha@hanmail.netmạnh mẽ từ những năm 80 và tạo nên “kỳ tíchsông Hàn” mà nhiều quốc gia thường đưa ranhư một ví dụ tiêu biểu về phát triển kinh tếkhi nói đến Hàn Quốc. Việt Nam cũng là mộtquốc gia nông nghiệp với hơn 60% người dântham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.Sau khi chương trình 134, 1351 về phát triểnnông thôn và các khu vực miền núi khó khănđược thực hiện nhưng chưa tạo được bước độtphá, tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hànhTrung ương khóa X năm 2008, Nghị quyết 26NQ/TW về nông nghiệp, nông thôn và nông2 Chương trình 134 là chương trình cấp quốc gia về1xóa đói giảm nghèo cho các dân tộc thiểu số ở ViệtNam và được thực hiện từ năm 2004. Chương trình135 là chương trình phát triển kinh tế để hỗ trợ xâydựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất ở khu vựckinh tế khó khăn như khu vực miền núi, khu vựcbiên giới hay khu vực đặc biệt khó khăn trên toànquốc. Chương trình này được chia làm hai giai đoạn:giai đoạn một từ năm 1997 đến năm 2005, giai đoạnhai từ năm 2006 đến 2010.146T.H. Trí/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 6 (2018) 145-152dân đã được ban hành và chính thức thực hiệntừ năm 2010 đến năm 2020. Từ năm 2015, BộNội vụ Việt Nam cũng cử nhiều đoàn cán bộphụ trách nông thôn sang Hàn Quốc học tậpvà tìm hiểu về những ưu điểm của phong tràolàng mới của Hàn Quốc nhằm đưa ra đượcmột phương thức xây dựng nông thôn mới bềnvững và hiệu quả.Ưu điểm của phong trào làng mới củaHàn Quốc là có sự tham gia tích cực củangười dân, sự lãnh đạo kịp thời của chính phủ,sự quản lý và xây dựng mạng lưới khu vựchiệu quả. Đây chính là những điểm mạnh củahọc thuyết về LNG khi đánh giá mô hình vàhiệu quả thực hiện của phong trào làng mớiHàn Quốc (Moon Young Hun, 2012). Cònphong trào phát triển nông thôn ở Việt Namchưa đạt được nhiều thành công nổi bật dothiếu sự gắn kết giữa các lực lượng tham giagiữa trung ương, địa phương và người dân nênkhông tạo được sự đột phá cũng như kêu gọiđược sự tham gia tích cực từ người dân. Dođó, Việt Nam cần xem xét và tìm hiểu một sốnhững điểm mạnh trong phong trào làng mớicủa Hàn Quốc để áp dụng vào thực tế nôngthôn ở Việt Nam. Bài viết này sẽ tập trung vàoviệc phân tích và xây dựng mô hình phát triểnlàng mới của Hàn Quốc dưới góc nhìn của họcthuyết LNG, từ đó đưa ra gợi ý cho việc xâydựng mô hình phát triển nông thôn mới tạiViệt Nam trong thời gian tới.2. Một số vấn đề lý luận2.1. Khái niệm về NetworkKhái niệm về Network được định nghĩakhác nhau tùy theo học giả nhưng trongnghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu định nghĩavề Network trên quan điểm phát triển nôngthôn và phát triển khu vực.Theo từ điển Thế giới mới của Webster,Network chỉ nhóm hay đoàn thể nào đó có liênquan lẫn nhau một cách không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Mô hình phát triển nông thôn Phong trào làng mới của Hàn Quốc Học thuyết về Local Network Governance Local Network GovernanceGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0