Tìm hiểu một số khía cạnh văn hoá tâm linh cổ truyền của người Bố Y qua lễ cúng ma
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.62 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua nghiên cứu lễ cúng ma của người Bố Y, bài viết nêu lên một số nét đáng chú ý trong văn hóa tâm linh của tộc người này về vũ trụ quan và một số vật phẩm dùng trong cúng lễ, trong đó có những khía cạnh rất khác biệt so với truyền thuyết của chính họ và quan niệm tâm linh của các tộc người khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một số khía cạnh văn hoá tâm linh cổ truyền của người Bố Y qua lễ cúng maTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 205 TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÍA CẠNH VĂN HOÁ TÂM LINH CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI BỐ Y QUA LỄ CÚNG MA Trần Quốc Việt, Phạm Tràng Kha Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Qua nghiên cứu lễ cúng ma của người Bố Y, bài viết nêu lên một số nét đáng chú ý trong văn hoá tâm linh của tộc người này về vũ trụ quan và một số vật phẩm dùng trong cúng lễ, trong đó có những khía cạnh rất khác biệt so với truyền thuyết của chính họ và quan niệm tâm linh của các tộc người khác. Các tư liệu trong bài được khai thác bằng điền dã tham dự tạị các bản làng của người Bố Y ở Hà Giang và Lào Cai. Từ khoá: Người Bố Y, lễ cúng ma, vũ trụ quan, vật phẩm cúng lễ. Nhận bài ngày 05.5.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.5.2018 Liên hệ tác giả: Trần Quốc Việt; Email: tqviet@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiều tộc người ở khu vực miền núi phía Bắc mà chúng tôi biết như Mường, Tày,Nùng, Thái, H’mông, Dao, Giáy, Lô Lô, Khơ Mú... có những bài cúng khi làm lễ cúng machứa đựng nhiều khía cạnh văn hoá tâm linh cổ. Những bài cúng trong tang ma của ngườiBố Y cũng vậy. Nghiên cứu lời ca các bài cúng đó, nghi tục diễn xướng và một số vậtphẩm trong lễ cúng ma của tộc người này, chúng tôi thấy có những nét văn hoá tâm linhđáng chú ý không chỉ dị biệt với truyền thuyết của họ về thế giới mà còn khác với quanniệm của các tộc người lân cận.2. NỘI DUNG Người Bố Y ở Việt Nam (còn có các tên gọi khác là Pu Y, Pầu Ỳ, Tu Dí) là một tộc ítngười thuộc nhóm ngữ hệ Tày Thái, sống ở vùng núi phía Bắc nước ta chủ yếu ở hai tỉnhHà Giang và Lào Cai. Dân số Bố Y khoảng hơn 2000 người (theo điều tra dân số năm 2009). Trong lễ cúng ma, hành trình của hồn người quá cố khi đi từ tầng Đất sang thế giớibên kia được thể hiện khá rõ trong lời các bài cúng, làm bộc lộ một số vấn đề liên quan đếnvăn hoá tâm linh của họ.206 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2.1. Những nét đáng chú ý trong vũ trụ quan Trong quan niệm của nhiều tộc người, vũ trụ thường có ba tầng là Trời Đất Âmphủ. Trong truyền thuyết và lời kể của người Bố Y cũng miêu tả vũ trụ có ba tầng như vậy.Tuy nhiên, lời ca của các bài cúng trong lễ cúng ma Bố Y lại bộc lộ sự dị biệt trong một sốkhía cạnh sau:2.1.1. Những khía cạnh liên quan đến cấu trúc tổng thể của vũ trụ Hầu hết các tộc người đều cho rằng, khi chết, hồn ma của người chết sẽ đi sang thếgiới bên kia. Thế nhưng, quan niệm về thế giới bên kia của mỗi tộc người cũng có nhữngkhác biệt. Chẳng hạn, người Kinh coi thế giới bên kia, nơi mà hồn ma đến là tầng Âm Phủ,nhưng người Bố Y lại coi thế giới bên kia, nơi hồn ma đến là tầng Trời; con đường đi sangthế giới bên kia của người Kinh không được miêu tả rõ rệt trong tang ma nhưng nó lạiđược miêu tả rất rõ trong lễ cúng ma của người Bố Y, nhờ đó có thể thấy những quan niệmtâm linh cổ xưa đáng chú ý của tộc người này. Trong lễ cúng ma của người Bố Y, con đường đi sang thế giới bên kia (thực ra là đilên trời) có hướng đi từ mặt đất lên cao, được tượng trưng bằng một cây tre gai cắm thẳngđứng ở bên ngoài nhà thường ở trên đám ruộng khô cạnh nhà. Thầy cúng của người BốY, ông La Tiến Tài cho biết: “Hồn người chết phải ra khỏi nhà qua cái lỗ mở ở trên máinhà rồi leo lên cây tre gai đi lên trời”1. Vì vậy, khi chỉ đường cho hồn đi sang thế giới bênkia tức là lên trời, thầy cúng phải làm nghi tục dỡ một viên ngói trên mái nhà để mở lốiđi cho hồn. Theo những lời cúng của bài Khề Cua Khả Mĩnh bài cúng đầu tiên trong sách cúng,con đường xuyên qua một vùng rộng lớn bởi ở đó có rừng, nương rẫy, ruộng vườn và cảcon sông to: “Mày đừng rẽ trái, rẽ trái vướng phải ruộng nương”, “Mày đừng rẽ phải, rẽphải lạc lối vào rừng”, “mày đừng đi vào mép đường nhỡ dẫm lên vườn tỏi”, “Có sông totự mày không qua được”. Không những vậy, nơi mà hồn phải vượt qua để di chuyển từ tầng Đất lên tầngTrời còn có cả cư dân sinh sống ở đó. Những cư dân này là các hồn ma được bài cúng diễntả bằng từ “ai”2: “Ai hỏi mày đừng nói”, “Ai xin tiền mày đừng cho”, “Ai xin ăn, màyđừng đưa”.1 Phỏng vân thầy cúng La Tiến Tài ngày 10/11/2012 tại nhà ông ở thôn Đống Tinh, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.2 Theo thầy cúng La Tiến Tài: Ai là ma – tức các hồn của những người chết chưa được làm lễ cúng ma.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 207 Như vậy, vùng không gian giữa tầng Đất và tầng Trời mà hồn phải đi qua được miêutả không chỉ là một khu vực rộng lớn mà còn có tất cả các yếu tố liên quan tới môi trườngthiên nhiên và cư dân tương tự như tầng Đất. Do đó, đây cũng là một vùng không gianriêng, có thể tương đương với tầng Đất. Bởi nó nằm ở giữa tầng Đất và tầng Trời, nênchúng tôi tạm gọi là tầng Trung Gian. Vì thế, vũ trụ được thể hiện qua các bài ca cúng lễ của người Bố Y chí ít cũng có bốntầng chứ không chỉ là ba tầng như trong truyền thuyết: ngoài ba tầng chính là Trời, Đất vàÂm phủ, còn có tầng Trung Gian nằm ở giữa tầng Đất và tầng Trời được ngăn cách vớitầng Đất bằng một khoảng không gian từ mặt đất tới mái nhà và với tầng Trời bởi một consông lớn. Do đó, tính theo trục dọc thẳng đứng từ trên xuống vũ trụ sẽ có cấu trúc tổng thểnhư sau: Tầng Trời Con sông lớn Tầng Trung Gian Khoảng không gian Tầng Đất Tầng Âm Phủ2.1.2. Những khía cạnh liên quan đến tầng Trời a) Về đất ở trên tầng Trời Các bài cúng của người Bố Y cho thấy trên tầng Trời cũng có đất. Đất trên trời đượcphân thành các loại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một số khía cạnh văn hoá tâm linh cổ truyền của người Bố Y qua lễ cúng maTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 205 TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÍA CẠNH VĂN HOÁ TÂM LINH CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI BỐ Y QUA LỄ CÚNG MA Trần Quốc Việt, Phạm Tràng Kha Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Qua nghiên cứu lễ cúng ma của người Bố Y, bài viết nêu lên một số nét đáng chú ý trong văn hoá tâm linh của tộc người này về vũ trụ quan và một số vật phẩm dùng trong cúng lễ, trong đó có những khía cạnh rất khác biệt so với truyền thuyết của chính họ và quan niệm tâm linh của các tộc người khác. Các tư liệu trong bài được khai thác bằng điền dã tham dự tạị các bản làng của người Bố Y ở Hà Giang và Lào Cai. Từ khoá: Người Bố Y, lễ cúng ma, vũ trụ quan, vật phẩm cúng lễ. Nhận bài ngày 05.5.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.5.2018 Liên hệ tác giả: Trần Quốc Việt; Email: tqviet@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiều tộc người ở khu vực miền núi phía Bắc mà chúng tôi biết như Mường, Tày,Nùng, Thái, H’mông, Dao, Giáy, Lô Lô, Khơ Mú... có những bài cúng khi làm lễ cúng machứa đựng nhiều khía cạnh văn hoá tâm linh cổ. Những bài cúng trong tang ma của ngườiBố Y cũng vậy. Nghiên cứu lời ca các bài cúng đó, nghi tục diễn xướng và một số vậtphẩm trong lễ cúng ma của tộc người này, chúng tôi thấy có những nét văn hoá tâm linhđáng chú ý không chỉ dị biệt với truyền thuyết của họ về thế giới mà còn khác với quanniệm của các tộc người lân cận.2. NỘI DUNG Người Bố Y ở Việt Nam (còn có các tên gọi khác là Pu Y, Pầu Ỳ, Tu Dí) là một tộc ítngười thuộc nhóm ngữ hệ Tày Thái, sống ở vùng núi phía Bắc nước ta chủ yếu ở hai tỉnhHà Giang và Lào Cai. Dân số Bố Y khoảng hơn 2000 người (theo điều tra dân số năm 2009). Trong lễ cúng ma, hành trình của hồn người quá cố khi đi từ tầng Đất sang thế giớibên kia được thể hiện khá rõ trong lời các bài cúng, làm bộc lộ một số vấn đề liên quan đếnvăn hoá tâm linh của họ.206 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2.1. Những nét đáng chú ý trong vũ trụ quan Trong quan niệm của nhiều tộc người, vũ trụ thường có ba tầng là Trời Đất Âmphủ. Trong truyền thuyết và lời kể của người Bố Y cũng miêu tả vũ trụ có ba tầng như vậy.Tuy nhiên, lời ca của các bài cúng trong lễ cúng ma Bố Y lại bộc lộ sự dị biệt trong một sốkhía cạnh sau:2.1.1. Những khía cạnh liên quan đến cấu trúc tổng thể của vũ trụ Hầu hết các tộc người đều cho rằng, khi chết, hồn ma của người chết sẽ đi sang thếgiới bên kia. Thế nhưng, quan niệm về thế giới bên kia của mỗi tộc người cũng có nhữngkhác biệt. Chẳng hạn, người Kinh coi thế giới bên kia, nơi mà hồn ma đến là tầng Âm Phủ,nhưng người Bố Y lại coi thế giới bên kia, nơi hồn ma đến là tầng Trời; con đường đi sangthế giới bên kia của người Kinh không được miêu tả rõ rệt trong tang ma nhưng nó lạiđược miêu tả rất rõ trong lễ cúng ma của người Bố Y, nhờ đó có thể thấy những quan niệmtâm linh cổ xưa đáng chú ý của tộc người này. Trong lễ cúng ma của người Bố Y, con đường đi sang thế giới bên kia (thực ra là đilên trời) có hướng đi từ mặt đất lên cao, được tượng trưng bằng một cây tre gai cắm thẳngđứng ở bên ngoài nhà thường ở trên đám ruộng khô cạnh nhà. Thầy cúng của người BốY, ông La Tiến Tài cho biết: “Hồn người chết phải ra khỏi nhà qua cái lỗ mở ở trên máinhà rồi leo lên cây tre gai đi lên trời”1. Vì vậy, khi chỉ đường cho hồn đi sang thế giới bênkia tức là lên trời, thầy cúng phải làm nghi tục dỡ một viên ngói trên mái nhà để mở lốiđi cho hồn. Theo những lời cúng của bài Khề Cua Khả Mĩnh bài cúng đầu tiên trong sách cúng,con đường xuyên qua một vùng rộng lớn bởi ở đó có rừng, nương rẫy, ruộng vườn và cảcon sông to: “Mày đừng rẽ trái, rẽ trái vướng phải ruộng nương”, “Mày đừng rẽ phải, rẽphải lạc lối vào rừng”, “mày đừng đi vào mép đường nhỡ dẫm lên vườn tỏi”, “Có sông totự mày không qua được”. Không những vậy, nơi mà hồn phải vượt qua để di chuyển từ tầng Đất lên tầngTrời còn có cả cư dân sinh sống ở đó. Những cư dân này là các hồn ma được bài cúng diễntả bằng từ “ai”2: “Ai hỏi mày đừng nói”, “Ai xin tiền mày đừng cho”, “Ai xin ăn, màyđừng đưa”.1 Phỏng vân thầy cúng La Tiến Tài ngày 10/11/2012 tại nhà ông ở thôn Đống Tinh, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.2 Theo thầy cúng La Tiến Tài: Ai là ma – tức các hồn của những người chết chưa được làm lễ cúng ma.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 207 Như vậy, vùng không gian giữa tầng Đất và tầng Trời mà hồn phải đi qua được miêutả không chỉ là một khu vực rộng lớn mà còn có tất cả các yếu tố liên quan tới môi trườngthiên nhiên và cư dân tương tự như tầng Đất. Do đó, đây cũng là một vùng không gianriêng, có thể tương đương với tầng Đất. Bởi nó nằm ở giữa tầng Đất và tầng Trời, nênchúng tôi tạm gọi là tầng Trung Gian. Vì thế, vũ trụ được thể hiện qua các bài ca cúng lễ của người Bố Y chí ít cũng có bốntầng chứ không chỉ là ba tầng như trong truyền thuyết: ngoài ba tầng chính là Trời, Đất vàÂm phủ, còn có tầng Trung Gian nằm ở giữa tầng Đất và tầng Trời được ngăn cách vớitầng Đất bằng một khoảng không gian từ mặt đất tới mái nhà và với tầng Trời bởi một consông lớn. Do đó, tính theo trục dọc thẳng đứng từ trên xuống vũ trụ sẽ có cấu trúc tổng thểnhư sau: Tầng Trời Con sông lớn Tầng Trung Gian Khoảng không gian Tầng Đất Tầng Âm Phủ2.1.2. Những khía cạnh liên quan đến tầng Trời a) Về đất ở trên tầng Trời Các bài cúng của người Bố Y cho thấy trên tầng Trời cũng có đất. Đất trên trời đượcphân thành các loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Người Bố Y Lễ cúng ma Vũ trụ quan Vật phẩm cúng lễGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 204 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0