Danh mục

Tìm hiểu một số mô hình quản lý nhà nước: Phần 2

Số trang: 284      Loại file: pdf      Dung lượng: 33.21 MB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (284 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Các mô hình quản lí nhà nước hiện đại" trình bày các nội dung: Chủ nghĩa đa nguyên, chủ nghĩa tư bản phường hội và nhà nước, từ ổn định thời hậu chiến đến khủng hoảng chính trị - Sự phân cực của các lí tưởng chính trị; dân chủ thời hậu xô Viết, dân chủ thảo luận và việc bảo vệ lĩnh vực công, tự trị dân chủ, chế độ dân chủ, quốc gia - dân tộc và hệ thống toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một số mô hình quản lý nhà nước: Phần 2 C h uô ng 6 Chủ nghĩa đa nguyên, chủ nghĩa tư bản phường hội và nhà nước T rong lí th u y ế t của Schum peter, gần n h ư khô n g có gì làm tru n g gian giữa ngư ời công d ân bình thư ờ ng và ban lãn h đạo được họ b ầu lên. N gười công d â n được m ô tả n h ư m ột kẻ đơ n độc và dễ bị tổn th ư ơ n g tro n g cái th ế giới đ ư ợ c đặc trư n g bởi sự cạnh tran h của tầng lớp tinh hoa. Q u an đ iểm n ày gần n h ư k h ô n g qu an tâm đến n h ữ n g n h ó m 'tru n g gian' n h ư các đ o àn th ể cộng đ ồ n g , các tổ chức tô n giáo, các hội ng h ề n ghiệp và các hiệp-hội k in h d o an h , n h ữ n g tổ chức can d ự vào đờỉ sống của con người và nối kết họ vào đ ủ các loại th iết chế bằng n h ữ n g m ối liên h ệ p h ứ c tạp khác n h au . C hỉ xét riêng đ iều này, lí th u y ết của S chum peter đã tỏ ra thiên lệch vâ k h ô n g đ ầy đủ. T rư ờng phái p h â n tích chính trị, th ư ờ n g được gọi là các lí th u y ế t gia d ân ch ủ theo lối k in h nghiệm chủ nghĩa hay 'n h ữ n g người th eo trườ ng p h ái đ a n g u yên', đ ã cố gắng sửa chữa thiếu sót này bằn g cách k hảo sát trực tiếp sự n ă n g đ ộ n g của 'nền chính trị p h e nhóm '. Sau khi k hảo sát m ối q u an h ệ giữa sự cạnh tra n h liên qu an đ ến n h ữ n g cuộc b ầu cử và h o at đ ộ n g của các n h ó m lợi ích có tổ chức, n h ữ n g người theo trường p h ái đ a n g u y ên nói rằn g n ền ch ín h trị h iện đại thực ra còn m an g tính cạnh tra n h n h iều h ơ n và kết q uả của chính sách còn làm cho các đ ả n g thỏa m ãn h ơ n m ô h ìn h của S chum peter đ ề xuất. H ọ k h ẳn g đ ịn h rằn g cơ cấu m ở và n ă n g đ ộ n g của các chế đ ộ d ân ch ủ tự do p h ư ơ n g Tây giú p giải thích m ức đ ộ tu â n th ủ cao đối với các thiết chế d â n ch ủ chủ đạo ở p h ư ơ n g Tây. N h ữ n g người th eo trư ờ n g p h ái đ a n g u y ê n đã giành được thế th ư ợ n g p h o n g tro n g n g h iên cứ u chính trị ở Mĩ vào n h ữ n g n ăm 1950 và 1960. Mặc d ù ản h h ư ở n g của h ọ k h ô n g còn m ạn h n h ư thời đ iểm đó, trước tác của h ọ v ẫn có tác đ ộ n g đ ố i với tư d u y 275 CÁC M Ô HÌNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI ch ín h trị h iện thời. N h iều người, đặc biệt là n h ữ n g người M arxist, bác bỏ ch ủ n g h ĩa đ a n g u y ên , coi đ ó là sự tán d ư ơ n g ng ây th ơ và/hoặc tư tư ở n g h ẹ p hòi về các chế đ ộ d ân chủ p h ư ơ n g Tây, n h ư n g tru y ền th ố n g n ày đ ã có n h ữ n g đ ó n g góp q u an trọng cho quá trình n h ậ n thức v ấn đề. C ho đ ến nay người ta vẫn chưa tìm được cội ng u ồ n trí tuệ của ch ủ nghĩa đa n g u y ên, tu y nhiên, m ột số xu hư ớ ng có ản h hư ở n g đ ế n sự p h á t triển của n ó th ì đ ã được ghi nhận. Lời p h ê p h án của S chum peter về 'tính chất hão h u y ền ' của cả lí tư ở ng d ân chủ cổ điển lẫn qu an đ iểm về ch ính p h ủ đại diện, được tìm thấy trong trước tác của n h ữ n g người theo p h ái tự d o th ế ki XIX như J.s. Mill, đã có ả n h hư ở ng quyết định. N h ư n g người th eo th u y ết đa n g u y ên chấp n h ậ n quan điểm khoáng đạt của S chum peter rằng, điểm p h ân biệt giữa chế độ d ân chủ và phi d ân chủ là p h ư ơ n g p h á p b ầu chọn n h ữ n g nh à lản h đạo. H ơ n nữa, họ còn k hẳng đ ịn h sự xác thực m an g tín h k in h ng h iệm chủ nghĩa của lời tuyên bố cho rằng cử tri đo àn b àn g q u an h ơ n và có hiểu biết k ém h ơ n các lí thuyết gia d ân chủ nói ch u n g vẫn th ừ a n h ận , rằng cá n h ân các công d ân có rất ít, nếu quả thật là có, ản h hư ở n g đối với tiến trình chính trị, và rằng n h ữ n g người đại diện thư ờ ng lại chính là 'n h ữ n g người tạo ra d ư luận'. N h ư n g họ không nghĩ rằn g việc tậ p tru n g q u y ền lực vào tay n h ữ n g n h ó m tinh hoa cạnh tranh với n h a u là việc k h ô n g thể trán h khỏi. Tiếp theo W eber, h ọ cho rằn g có nhiều yếu tố có ản h hư ở n g quyết đ ịn h đ ế n việc p h â n chia quyền lực và vì vậy m à có nhiều tru n g tâm quyền lực tồn tại cùng m ột lúc. H ọ sử d ụ n g n h ữ n g tư tư ởng của W eber nh ằm thách thứ c các học th u y ết ám chỉ sự tập q uyền không thể cưỡng lại được của các n h ó m tin h hoa (hay giai cáp) n h ât đ ịn h trong đời sống chính trị. T rong khi trước tác của Schum peter và W eber gần n h ư là n g u ồ n gốc của chủ nghĩa đa nguyên, thì ph ạm vi của nó lại được quy đ ịn h ch ủ yếu bởi hai luồng tư tưởng: di sản của M adison trong lí th u y ết d ân ch ủ của Mĩ và n h ữ n g q u an điểm của chủ nghĩa công lợi về sự tất yếu của việc theo đ u ổ i q u y ền lợi theo lối cạnh tranh. T heo Robert D ahl (người diễn giải chủ ng h ĩa đ a n g u y ên sớm n h ấ t và nổi bật n h ấ t1), M adison đã 'tạo ra n h â n tố căn bản cho hệ th ố n g 'Dahl, ít nhất là trong một số khía cạnh, đã trở thành tư tưởng gia cấp tiến hơn trong một thời gian (xem 1985,1989, và bên dưới). 276 Chủ nghĩa đa nguyên, chù nghĩa tư bán phưòng hội và nhà nưóc chính trị của Mĩ' (Dahl, 1956, trang 5). Khác với nhiều người theo trường phái tự do, tức là n h ữ n g người nhấn m ạnh ý nghĩa quan trọng của q u an hệ giữa cá n h á n với n h à nước trong nền chính trị dân chủ, n h ữ n g người theo đư ờ n g lối đ a n g u y ên kế tục m ột số xu hướ ng trong tư tưởng cúa M adison, đã bị ám ản h bởi 'vấn đ ề phe phái' (xem trang 135-142). N h ữ n g người theo đ ư ờ n g lối đa n g u y ên đặc biệt coi trọng các quá trình tạo ra hoặc kết quả của việc các cá n h â n p hối h ợ p nỗ lực của họ trong n h ữ n g nhóm khác n h au trong việc tran h giành q u y ền lực. Tương tự M adison, họ n h ấn m ạnh rằng các ph e phái - hoặc n h ư ngày nay người ta gọi 'các nhóm quyền lợi' hay 'các n h ó m áp lực' - là 'bản sao tự nhiên của tự do lập hội' trong cái thế giới, nơi m à đ a số h àng hóa m à người d â n ao ước đã trờ nên khan hiếm , nơi hệ thống công n ghiệp ph ứ c tạ p đ ã chia chẻ quyền lợi xã ...

Tài liệu được xem nhiều: