Danh mục

Tìm hiểu nghiên cứu tế bào nầm (tt)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.64 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoa học gia và tế bào mầm Một số khoa học gia ủng hộ việc dùng tế bào mầm từ phôi thai và nghĩ đây là việc bình thường. Hiệp hội Hoa Kỳ về Y Học Sinh Sản cho rằng không có gì là phản đạo đức khi tạo ra phôi thai để dùng vào việc nghiên cứu. Một tổ chức khác tiết lộ là họ đã thụ tinh trứng và tinh trùng của nhiều người tự nguyện cung cấp sau khi được biết phôi thai sẽ được dùng để nghiên cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu nghiên cứu tế bào nầm (tt)Khoa học gia và tế bào mầmMột số khoa học gia ủng hộ việcdùng tế bào mầm từ phôi thai vànghĩ đây là việc bình thường. Hiệphội Hoa Kỳ về Y Học Sinh Sản chorằng không có gì là phản đạo đứckhi tạo ra phôi thai để dùng vàoviệc nghiên cứu. Một tổ chức kháctiết lộ là họ đã thụ tinh trứng vàtinh trùng của nhiều người tựnguyện cung cấp sau khi được biếtphôi thai sẽ được dùng để nghiêncứu.Dù là sự nghiên cứu dùng tế bàomầm phôi bào trong trị liệu thaythế có thành công thì một vấn nạnquan trọng khác cần được giảiquyết. Đó là sự bác bỏ (rejection)của cơ thể khi nhận tế bào củangười khác. Người nhận thườngphải uống các dược phẩm để ngănngừa sự bác bỏ này, mà dược phẩmđó có nhiều tác dụng phụ độc hại.Để tránh sự bác từ, khoa học đangnghiên cứu sự kết hợp vô tính phôibào từ tế bào của người thụ hưởng,tương tự như bên Anh, vào năm1997, người ta ta tạo ra con cừubằng thụ tinh không giống tính. Thídụ một người mắc bệnh Parkinson,tay chân run rẩy, mặt vô hồn, vì tếbào thần kinh tiết ra chất Dopaminebị hư hao. Chuyên gia sẽ lấy một tếbào nào đó trên người này với đầyđủ DNA, cho kết hợp với trứngkhông còn nhân di truyền, trongmột ống nghiệm kèm theo vài hóachất. Nếu mọi sự tiến hành tốt thìmột phôi thai mang DNA củangười bệnh sẽ được cấu tạo. Tế bàomầm sẽ được tách rời, gò ép thànhtế bào thần kinh tiết dopamine, cấycho người bệnh. Thế là bệnh nhânParkinson được chữa khỏi.Mới nghe, như chuyện phong thần,nhưng có nhiều triển vọng thựchiện được với các phương phápnghiên cứu khoa học hiện đại vàvới sự tiếp tay của các khoa học giathế hệ sau.Cách đây vài tháng, hai nhà nghiêncứu Panos Javos và SeverinoAntinori ở tiểu bang Kentucky đãcông bố trong một đại hội nhiềukhoa học gia nổi danh rằng họ đãthực hiện được một số kết quả đángkể để tạo ra một con người đầu tiênbằng thụ thai vô tính. Sự thụ thainày hiện đang còn bị cấm đoán vì engại sẽ tạo ra những hài nhi bệnhhoạn, khuyết tật, chết yểu.Về quyết định của một vị nguyênthủ quốc giaSau khi được báo cáo, theo dõi cáccuộc tranh luận, và tham khảo ýkiến các khoa học gia, tôn giáo,Tổng thống Hoa Kỳ George W.Bush đã đi đến quyết định là dùngquỹ liên bang tài trợ các nghiên cứutế bào mầm từ phôi thai đông lạnh,không dùng đến, chờ được hủy bỏvà hiện đang tồn trữ ở một số trungtâm. Ông sẽ phủ quyết và không trợcấp thành lập trung tâm gây phôithai mới để lấy tế bào mầm chonghiên cứu.Theo ông Bush: “Chúng ta khôngnên chấm dứt sự sống của một sinhvật vì ích lợi y khoa của sinh vậtkhác. Tiến bộ của y sinh học làđiều đáng khích lệ, hoan nghênh,đáng tài trợ nhưng phải tôn trọnggiá trị đạo đức”.Quyết định này đã nhận được nhiềukhen, chê từ các phe bảo thủ cũngnhư tự do, phe chống cũng như pheủng hộ nghiên cứu tế bào mầm.Cuộc tranh cãi chắc còn dài và sẽtập trung ở mấy điểm cốt yếu như: Liệu một phôi thai còn khả năngtrở thành bào thai có đáng bị hysinh để lấy tế bào mầm cho nghiêncứu? Có phải chỉ có tế bào mầm từ phôithai mới tốt cho nghiên cứu?Phôi thai đã có sự sống như mộtbào thai chưa?Có nên dùng tiền đóng thuế củanhân dân để tài trợ cho dự ánnghiên cứu mang nhiều tráingược?Và nhiều điểm khác nữa.Kết luậnCác dự án nghiên cứu tế bào mầmđể trị liệu thay thế mới ở trongvòng nghiên cứu. Mới chỉ có hyvọng là nghiên cứu sẽ mang lại vàikết quả tốt, hầu giải quyết đượcmột số nan bệnh. Nhiều nghiên cứugia uy tín cho là phải đợi ít nhấtmột thế hệ nghiên cứu gia nữa thìmới hy vọng đạt tới kết quả này.Khoa học là vậy. Cần thời gian, cầnkiên trì với mục tiêu rõ ràng, nhânđạo. Các cụ nhà ta xưa nay vẫnnhắc nhở: kiên nhẫn là mẹ thànhcông. Mà khi đã thành công thì cácnghiên cứu này sẽ làm một cuộccách mạng vĩ đại trong khoa trịbệnh.Phần phụ thêm:Tế bào gốc (cellule souche) là tếbào, do sự phân cắt liên tục, có khảnăng sinh ra những loại tế bào đặcbiệt: thí dụ những tế bào gốc củamáu sẽ cho ra những hồng huyếtcầu và bạch huyết cầu. Từ khi mớilà phôi đến khi chết, cơ thể ngườichứa những tế bào gốc nhưng nơingười trưởng thành khà năng phânhóa của chúng bị giảm. ...

Tài liệu được xem nhiều: