Tìm hiểu những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân: Phần 1
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.37 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 Tài liệu Những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân do Luật gia Hương Thảo biên soạn, Nhà xuất bản Dân trí ấn hành. Tài liệu là Tài liệu tham khảo hữu ích cho mọi công dân Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân: Phần 1 NHỮNG QUY ĐỊNH MỚIVÈ QUÓC TỊCH VÀ LÝ LỊCH Tư PHÁP CỦA CÔNG DẦN Luật gia HƯƠNG THẢO biên soạn NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ PHÀN I: TÌM HIỂU QUY ĐỊNH MỚI VỀ QUỐC TỊCH, LÝ LỊCH TƯ PHÁPI. QUY ĐỊNH MỚI VỀ QUỐC TỊCH 1. Quốc tịch là gì? Pháp luật Việt Nam quy định vềnguyín tắc quốc tịch như thế nào? Quốc tịch là căn cứ pháp lv đê xác định tư cách công dâncủa một nước, thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân vớiNhà nưac, là cơ sở làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cùa côngdân đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nướcđối với công dân. Theo quy định của pháp luật Việt Nam mọi thành viêncùa các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều bìnhđăng về quyền có quốc tịch Việt Nam. Quốc tịch Việt Nam thế hiện mối quan hệ gẳn bó cùa cánhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam,làm pháit sinh quyền, nghĩa vụ cùa công dân Việt Nam đốivới Nhà nước và quyền, trách nhiệm cùa Nhà nước Cộng hoàxã hội chù nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam. về nguyên tắc Nhà nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa ViệtNam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốctịch Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Đề nghị cho biết mối quan hệ giữa Nhà nirớc vàcông dân được Luật Quốc tịch Việt Nam quy định nhưthế nào? Theo Điều 5 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 vè quanhệ giữa Nhà nước và công dân: - Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. - Công dân Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam bảo đảm các quyền công dàn và phảilàm tròn các nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước và xã hộitheo quy định của pháp luật. - Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nẹhĩa Việt Nam cóchính sách để công dân Việt Nam ờ nước ngoài có điêu kiệnhưởng các quyền công dân và làm các nghĩa vụ công dàn phùhợp với hoàn cảnh sống xa đất nước. - Quyền và nghĩa vụ cùa công dân Việt Nam đồng thời cóquốc tịch nước ngoài đang định cư ờ nước nyoài được thựchiện theo quy định của pháp luật có liên quan. 3. Chị Nguyễn Thị M là ngưòi Việt Nam, sắp kết hônvói một công dân Nhật Bản và dự định sẽ sang Nhật sinhsống. Xin hỏi chị có thể giữ lại quốc tịch Việt Nam không?Trong trưòng họp quyền và lọi ích của bản thân chị bịxâm phạm, Nhà nưóc Việt Nam có bảo hộ không? Theo quy định của pháp luật Việt Nam việc kết hôn giữacông dân Việt Nam và người nước ngoài không làm thay đổiquốc tịch Việt Nam của đương sự. Vì thế chị M vẫn có quốctịch Việt Nam. Theo Điều 9 Luật Quốc tịch Việt Nam vè việc giữ quốctịch khi kết hôn, ly hôn, hùy việc kết hôn trái pháp luật:6 Việc kêt hôn, ly hôn và hủy việc kêt hôn trái pháp luậtgiữa côrg dân Việt Nam với người nước ngoài không làmhay đổi quốc tịch Việt Nam của đương sự và con chưa thànhliên cùa họ (nếu có). Đồng thời, nhà nước Việt Nam có chính sách bào hộ đối/ới công dân Việt Nam ờ nước ngoài. Điều 6 Luật Quốc tịchViệ Nan quy định: - Nh .1 nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam bào hộ}uycn Ịọ- chính đáng của công dân Việt Nam ở nước ngoài. - Các cơ quan nhà nước ở trong nước, cơ quan đại diệnv^iệt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thi hành mọi biện?háp cầr thiết, phù hợp với pháp luật cùa nước sở tại, phápuật và táp quán quốc tế để thực hiện sự bảo hộ đó. 4. B< mẹ tói người Việt, sinh tôi ra ở Việt Nam. Năm1983, khi tròn 3 tuổi, tôi cùng gia đình sang định cư ởNga. Hiên nay, tôi và một số bạn người Việt ờ Nga có ý¡lịnh sẽ về nước tham gia đầu tư kinh doanh vào một sốlĩnh vực công nghệ thông tin. Tôi muốn biết rõ hơn về:hính sách của Nhà nưóc đối vói ngưòi Việt Nam định cư(ý nước rgoài? Chím sách đối với người gốc Việt Nam định cư ở nướcngoài đư;c quy định: - Nhi nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam có chínhsách khiyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốcViệt Nan định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với giađình và cuê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Nhi nước có chinh sách tạo điều kiện thuận lợi chongười đí mất quốc tịch Việt Narr được trở lại quốc tịchViệt Nan. 7 5. Hai vợ chồng tôi đều là người Việt Nam sang địnhcir tại Anh. Để thuận lọi cho việc kinh doanh, chồng tôi đãxin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch Anh. Xinhỏi nếu người chồng thay đổi quốc tịch thì quốc tịch củangười vợ có phải thay đổi không? Pháp luật Việt Namquy định về vấn đề này thế nào? Theo Điều 10 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định việc giữquốc tịch khi quốc tịch cùa vợ hoặc chồng thay đổi: Việc vợ hoặc chồng nhập, trở lại hoặc mất quốc tịch ViệtNam không làm thay đổi quốc tịch của người kia. 6. Đe chứng minh là người có quốc tịch Việt Nam cầncó những giấy tờ gì? Một trong các giấy tờ sau đây có giá trị chứng minhngười có quốc tịch Việt Nam: - Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh không thểhiện rõ quốc tịch Vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân: Phần 1 NHỮNG QUY ĐỊNH MỚIVÈ QUÓC TỊCH VÀ LÝ LỊCH Tư PHÁP CỦA CÔNG DẦN Luật gia HƯƠNG THẢO biên soạn NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ PHÀN I: TÌM HIỂU QUY ĐỊNH MỚI VỀ QUỐC TỊCH, LÝ LỊCH TƯ PHÁPI. QUY ĐỊNH MỚI VỀ QUỐC TỊCH 1. Quốc tịch là gì? Pháp luật Việt Nam quy định vềnguyín tắc quốc tịch như thế nào? Quốc tịch là căn cứ pháp lv đê xác định tư cách công dâncủa một nước, thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân vớiNhà nưac, là cơ sở làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cùa côngdân đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nướcđối với công dân. Theo quy định của pháp luật Việt Nam mọi thành viêncùa các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều bìnhđăng về quyền có quốc tịch Việt Nam. Quốc tịch Việt Nam thế hiện mối quan hệ gẳn bó cùa cánhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam,làm pháit sinh quyền, nghĩa vụ cùa công dân Việt Nam đốivới Nhà nước và quyền, trách nhiệm cùa Nhà nước Cộng hoàxã hội chù nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam. về nguyên tắc Nhà nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa ViệtNam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốctịch Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Đề nghị cho biết mối quan hệ giữa Nhà nirớc vàcông dân được Luật Quốc tịch Việt Nam quy định nhưthế nào? Theo Điều 5 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 vè quanhệ giữa Nhà nước và công dân: - Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. - Công dân Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam bảo đảm các quyền công dàn và phảilàm tròn các nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước và xã hộitheo quy định của pháp luật. - Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nẹhĩa Việt Nam cóchính sách để công dân Việt Nam ờ nước ngoài có điêu kiệnhưởng các quyền công dân và làm các nghĩa vụ công dàn phùhợp với hoàn cảnh sống xa đất nước. - Quyền và nghĩa vụ cùa công dân Việt Nam đồng thời cóquốc tịch nước ngoài đang định cư ờ nước nyoài được thựchiện theo quy định của pháp luật có liên quan. 3. Chị Nguyễn Thị M là ngưòi Việt Nam, sắp kết hônvói một công dân Nhật Bản và dự định sẽ sang Nhật sinhsống. Xin hỏi chị có thể giữ lại quốc tịch Việt Nam không?Trong trưòng họp quyền và lọi ích của bản thân chị bịxâm phạm, Nhà nưóc Việt Nam có bảo hộ không? Theo quy định của pháp luật Việt Nam việc kết hôn giữacông dân Việt Nam và người nước ngoài không làm thay đổiquốc tịch Việt Nam của đương sự. Vì thế chị M vẫn có quốctịch Việt Nam. Theo Điều 9 Luật Quốc tịch Việt Nam vè việc giữ quốctịch khi kết hôn, ly hôn, hùy việc kết hôn trái pháp luật:6 Việc kêt hôn, ly hôn và hủy việc kêt hôn trái pháp luậtgiữa côrg dân Việt Nam với người nước ngoài không làmhay đổi quốc tịch Việt Nam của đương sự và con chưa thànhliên cùa họ (nếu có). Đồng thời, nhà nước Việt Nam có chính sách bào hộ đối/ới công dân Việt Nam ờ nước ngoài. Điều 6 Luật Quốc tịchViệ Nan quy định: - Nh .1 nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam bào hộ}uycn Ịọ- chính đáng của công dân Việt Nam ở nước ngoài. - Các cơ quan nhà nước ở trong nước, cơ quan đại diệnv^iệt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thi hành mọi biện?háp cầr thiết, phù hợp với pháp luật cùa nước sở tại, phápuật và táp quán quốc tế để thực hiện sự bảo hộ đó. 4. B< mẹ tói người Việt, sinh tôi ra ở Việt Nam. Năm1983, khi tròn 3 tuổi, tôi cùng gia đình sang định cư ởNga. Hiên nay, tôi và một số bạn người Việt ờ Nga có ý¡lịnh sẽ về nước tham gia đầu tư kinh doanh vào một sốlĩnh vực công nghệ thông tin. Tôi muốn biết rõ hơn về:hính sách của Nhà nưóc đối vói ngưòi Việt Nam định cư(ý nước rgoài? Chím sách đối với người gốc Việt Nam định cư ở nướcngoài đư;c quy định: - Nhi nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam có chínhsách khiyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốcViệt Nan định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với giađình và cuê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Nhi nước có chinh sách tạo điều kiện thuận lợi chongười đí mất quốc tịch Việt Narr được trở lại quốc tịchViệt Nan. 7 5. Hai vợ chồng tôi đều là người Việt Nam sang địnhcir tại Anh. Để thuận lọi cho việc kinh doanh, chồng tôi đãxin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch Anh. Xinhỏi nếu người chồng thay đổi quốc tịch thì quốc tịch củangười vợ có phải thay đổi không? Pháp luật Việt Namquy định về vấn đề này thế nào? Theo Điều 10 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định việc giữquốc tịch khi quốc tịch cùa vợ hoặc chồng thay đổi: Việc vợ hoặc chồng nhập, trở lại hoặc mất quốc tịch ViệtNam không làm thay đổi quốc tịch của người kia. 6. Đe chứng minh là người có quốc tịch Việt Nam cầncó những giấy tờ gì? Một trong các giấy tờ sau đây có giá trị chứng minhngười có quốc tịch Việt Nam: - Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh không thểhiện rõ quốc tịch Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Việt Nam Quy định pháp luật Quốc tịch Việt Nam Lý lịch tư pháp Công dân Việt Nam Nhà nước pháp quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 155 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0