Danh mục

TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 170.00 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Phong" là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, Tục" là thói quen lâu đời. Nội dungphong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội....Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rât bền chặt, cósức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, cónhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội.Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất bền chặt, cósức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁNTÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN- NHÓM 11. ĐẶT VẤN ĐỀ Phong là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, Tục là thói quen lâu đời. Nội dungphong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội.... Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rât bền chặt, cósức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, cónhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội. Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất bền chặt, cósức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc ta, có nhiềuthuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội. Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàngnghìn đời nay, là thời điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, Tết từ ngày xưa đã tiềmtàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên qua bốnmùa . Tết còn là cơ hội để mọi người Việt tưởng nhớ về tổ tiên, cội nguồn, gặp gỡ bà conhọ hàng, thắt chặt mối quan hệ thân tình trong gia đình, bạn bè. Ngoài ra nó còn là dịp đểmọi người nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí với các hoạt động lễ hội, du xuân vui vẻ và hấpdẫn.2. NỘI DUNG2.1. Lịch sử Nguồn gốc ra đời Tết Nguyên Đán có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộngmẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần. Nhà Thương, thíchmàu trắng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm. Qua nhà Chu (1050-256 trước công nguyên), ưa sắc đỏ, chọn tháng Tý (con chuột), tháng mười một làm thángTết. Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc mới tạo thiên lập địa: nghĩa là giờ Tý thì cótrời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau. Đến đờiĐông Chu, Khổng Phu Tử ra đời, đổi ngày tết vào một tháng nhất định: tháng Dần. Mãiđến đời Tần (thế kỷ III trước Công nguyên), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi (conlợn), tức tháng Mười. Cho đến khi nhà Hán trị vì, Hán Vũ Đế (140 trước Công nguyên) lạiđặt ngày Tết vào tháng Dần (tức tháng Giêng) như đời nhà Hạ, và từ đó về sau, trải quabao nhiêu thời đại, không còn nhà vua nào thay đổi về tháng Tết nữa. Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà,ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thứ năm sinhTrâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loại Người và ngày thứ tám mới sinh rangũ cốc.Vì thế, ngày Tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy. Quan niệm ngày tếtPHONG TỤC NGÀY TẾT 1TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN- NHÓM 1 Người Việt tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều phải mới, phải đổi khác, từ ngoạivật cho đến lòng người, vì vậy khoảng mươi ngày trước Tết họ thường sơn, quét vôi nhàcửa lại. Họ cũng tất bật đi sắm sửa quần áo mới để mặc trong dịp này. Trong những ngàyTết họ kiêng cữ không nóng giận, cãi cọ. Tết là dịp để mọi người hàn gắn những hiềmkhích đã qua và là dịp để chuộc lỗi. Mọi người đi thăm viếng nhau và chúc nhau những lờiđầy ý nghĩa. Trẻ em sau khi chúc Tết người lớn còn được lì xì bằng một phong bì đỏ thắmcó đựng ít tiền dành cho chúng tiêu xài ngày Tết. Tết ở 3 miền Bắc, Trung, Nam ở ViệtNam cũng có những điều khác nhau.2.2. Các giai đoạn chính trong Tết2.2.1. Những ngày cuối năm Trang trí, sắm tết Mâm ngũ quả: Ngũ, con số 5 là con số chỉ trung tâm. Theo quan niệm cổ đại phổ biến trong khuvực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, thường cho rằng các quy luật phổ biến đều gộpvào con số 5. Phổ biến, chúng ta có ngũ phương (Đông, Tây, Nam, Bắc và Trung ương),ngũ sắc, ngũ vị, ngũ tạng, ngũ kim, ngũ quan, ngũ luân, ngũ cốc,… Như vậy, số 5 là biểuhiện chung của sự sống và ở đây “ngũ quả” tự nó biểu trưng một tập thành được coi làđầy đủ của loại lễ vật dâng cúng là quả. Quả (trái) - biểu tượng của sung túc. Trái cây nói chung là biểu tượng của sự sungtúc, dồi dào. Vì quả thường chứa nhiều hạt, biểu tượng cho mọi nguồn gốc, mọi sự khởinguyên; biểu trưng quả (với hạt bên trong của nó) biểu thị cho sự phồn thực, sinh sôi …Xuất phát từ quan niệm về chuộng số lẻ của văn hóa phương Đông, về bộ ngũ hoàn hảo(ngũ hành, ngũ vị, ngũ sắc…), về sự đầy đủ (như bàn tay 5 ngón)… mà mâm trái cây dângcúng tổ tiên và chưng ngày tết của người Việt được gọi là mâm ngũ quả, dù hiện naykhông chỉ có 5 loại trái cây mà đến cả trên chục loại! Và tùy theo vùng miền mà số lượngvà loại trái chưng cũng khác nhau. Ví dụ như theo âm tiết Nam bộ thì mâm ngũ quả nên cócầu - vừa- đủ - xài - sung (bao gồm mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài và sung hoặc chùm nho),nhưng lại không chưng nải chuối (sợ bị “chúi” cả năm) hay trái cam (sợ quýt làm camchịu) như là ở miền Bắc (vốn chưng khá nhiều loại quả, miễn sao tươi tắn đẹp mắt làđư ...

Tài liệu được xem nhiều: