Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (Tập 1): Phần 1
Số trang: 338
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.07 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách "Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành và phát triển" trình bày các nội dung: Vùng đất Nam Bộ trong nghiên cứu và nhận thức; điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái tác động đến tiến trình lịch sử và đặc trưng văn hóa của vùng Nam Bộ, vùng đất Nam Bộ từ cội nguồn đến thế kỷ VII. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (Tập 1): Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS. TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS. VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: ThS. NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ThS. VŨ THỊ HỒNG THỊNH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: ThS. PHÙNG MINH TRANG Chế bản vi tính: LÂM THỊ HƯƠNG Sửa bản in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: HỒNG THỊNH VIỆT HÀSố đăng ký kế hoạch xuất bản: 2266-2021/CXBIPH/27-23/CTQG.Số quyết định xuất bản: 439-QĐ/NXBCTQG, ngày 29/6/2021.Nộp lưu chiểu: tháng 7 năm 2021.Mã ISBN: 978-604-57-6912-6. CHỦ BIÊN GS. PHAN HUY LÊ PHÂN CÔNG BIÊN SOẠNGS. PHAN HUY LÊ: Lời giới thiệu, Chương mở đầu Chương kếtTS. TRƯƠNG THỊ KIM CHUYÊN: Chủ biên Chương IGS. TSKH. VŨ MINH GIANG: Chương IIGS. TS. NGUYỄN VĂN KIM: Chủ biên Chương IIIGS. TS. NGUYỄN QUANG NGỌC: Chủ biên Chương IVPGS. TS. ĐOÀN MINH HUẤN: Chủ biên Chương VPGS. TS. TRẦN ĐỨC CƯỜNG: Chủ biên Chương VIGS. TS. NGÔ VĂN LỆ: Chủ biên Chương VIIPGS. TS. VŨ VĂN QUÂN: Chủ biên Chương VIIITS. VÕ CÔNG NGUYỆN: Chủ biên Chương IXPGS. TS. VÕ VĂN SEN: Chủ biên Chương XPGS. TS. PHAN XUÂN BIÊN: Chủ biên Đề xuất, kiến nghịCùng các thành viên tham gia Ban biên soạn của các đề tài 5 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Vùng đất Nam Bộ với tư cách là một không gian địa lý và địa bàn hànhchính thân thuộc, thiêng liêng của người dân đất Việt đã trải qua một quátrình hình thành, phát triển lâu dài, được bồi tụ chủ yếu bởi hai con sông lớn:sông Đồng Nai và sông Mêkông. Nơi đây cũng đã từng tồn tại, phát tích củanền văn hóa Óc Eo và các vương quốc Phù Nam, Chân Lạp phát triển huyhoàng rồi suy tàn theo năm tháng. Từ thế kỷ XVII, người Việt từ miền Bắc và miền Trung đã vào đây khaiphá, dựng làng, lập ấp cùng với người dân bản địa chinh phục vùng đất hoangvu nhưng rất trù phú này. Đến thế kỷ XVIII, từ tầm nhìn chiến lược và cônglao to lớn của các chúa Nguyễn, sau này là vương triều Nguyễn, xác lập, sắp đặtcác đơn vị hành chính, vùng đất phương Nam giàu có chính thức thuộc chủquyền của dân tộc Việt Nam, đến nay đã được hơn 300 năm. Vùng đất Nam Bộ với cương vực như hiện nay bao gồm cả Đông Nam Bộvà Tây Nam Bộ - đồng bằng sông Cửu Long, có 17 tỉnh và hai thành phố trựcthuộc Trung ương, diện tích tự nhiên hơn 64.000 km2, dân số hơn 33 triệungười với nhiều tộc người tụ cư sinh sống, gồm các dân tộc ít người bản địa,các dân tộc thiểu số từ Trường Sơn - Tây Nguyên xuống, từ các tỉnh miền núiphía Bắc vào, một số ít người từ các nước khác đến, nhưng chủ yếu là địa bàncủa người Kinh, người Hoa, người Khmer, người Chăm. Về mặt địa lý, nhìn từ Bắc vào Nam, Đông Nam Bộ giáp cực NamTrung Bộ từ tỉnh Ninh Thuận, giáp Trường Sơn - Tây Nguyên từ các tỉnhLâm Đồng, Đắk Nông; có đường biên giới trên đất liền với Campuchiatừ Bình Phước tới Hà Tiên; có đường bờ biển trải dài từ Ninh Thuậntới đất mũi Cà Mau (Biển Đông) và từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên(biển Tây - vịnh Thái Lan). Nằm ở ngã ba đường giao thông quốc tế, Nam Bộcó vị trí địa - kinh tế, địa - chính trị cực kỳ quan trọng.6 VÙNG ĐẤT NAM BỘ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Với tư cách một vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đa dạng tộc người, đa tôn giáo, giàu tiềm năng và có vị trí chiến lược trọng yếu, từ lâu Nam Bộ đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong nước và ở nước ngoài, nhiều hội thảo khoa học về vùng đất này đã được tổ chức, nhiều công trình khoa học trên các lĩnh vực đã được công bố, nhưng cho đến nay vẫn thiếu một công trình có tầm vóc, quy mô lớn nghiên cứu toàn diện, liên ngành để có cái nhìn toàn cảnh, sâu sắc, nhiều chiều cạnh về vùng đất phương Nam này. Để đáp ứng yêu cầu đó, chương trình nghiên cứu tổng thể về vùng đất Nam Bộ dưới dạng một đề án khoa học cấp nhà nước do GS. Phan Huy Lê làm chủ nhiệm, gồm 11 đề tài khoa học đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép triển khai từ năm 2008. Từ những đề tài khoa học nghiên cứu cơ bản này, Ban Chủ nhiệm đề án đã tổ hợp lại thành báo cáo tổng quan Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ. Sau 4 năm nghiên cứu, toàn bộ đề án đã được Bộ Khoa học và Công nghệ nghiệm thu và đánh giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (Tập 1): Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS. TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS. VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: ThS. NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ThS. VŨ THỊ HỒNG THỊNH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: ThS. PHÙNG MINH TRANG Chế bản vi tính: LÂM THỊ HƯƠNG Sửa bản in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: HỒNG THỊNH VIỆT HÀSố đăng ký kế hoạch xuất bản: 2266-2021/CXBIPH/27-23/CTQG.Số quyết định xuất bản: 439-QĐ/NXBCTQG, ngày 29/6/2021.Nộp lưu chiểu: tháng 7 năm 2021.Mã ISBN: 978-604-57-6912-6. CHỦ BIÊN GS. PHAN HUY LÊ PHÂN CÔNG BIÊN SOẠNGS. PHAN HUY LÊ: Lời giới thiệu, Chương mở đầu Chương kếtTS. TRƯƠNG THỊ KIM CHUYÊN: Chủ biên Chương IGS. TSKH. VŨ MINH GIANG: Chương IIGS. TS. NGUYỄN VĂN KIM: Chủ biên Chương IIIGS. TS. NGUYỄN QUANG NGỌC: Chủ biên Chương IVPGS. TS. ĐOÀN MINH HUẤN: Chủ biên Chương VPGS. TS. TRẦN ĐỨC CƯỜNG: Chủ biên Chương VIGS. TS. NGÔ VĂN LỆ: Chủ biên Chương VIIPGS. TS. VŨ VĂN QUÂN: Chủ biên Chương VIIITS. VÕ CÔNG NGUYỆN: Chủ biên Chương IXPGS. TS. VÕ VĂN SEN: Chủ biên Chương XPGS. TS. PHAN XUÂN BIÊN: Chủ biên Đề xuất, kiến nghịCùng các thành viên tham gia Ban biên soạn của các đề tài 5 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Vùng đất Nam Bộ với tư cách là một không gian địa lý và địa bàn hànhchính thân thuộc, thiêng liêng của người dân đất Việt đã trải qua một quátrình hình thành, phát triển lâu dài, được bồi tụ chủ yếu bởi hai con sông lớn:sông Đồng Nai và sông Mêkông. Nơi đây cũng đã từng tồn tại, phát tích củanền văn hóa Óc Eo và các vương quốc Phù Nam, Chân Lạp phát triển huyhoàng rồi suy tàn theo năm tháng. Từ thế kỷ XVII, người Việt từ miền Bắc và miền Trung đã vào đây khaiphá, dựng làng, lập ấp cùng với người dân bản địa chinh phục vùng đất hoangvu nhưng rất trù phú này. Đến thế kỷ XVIII, từ tầm nhìn chiến lược và cônglao to lớn của các chúa Nguyễn, sau này là vương triều Nguyễn, xác lập, sắp đặtcác đơn vị hành chính, vùng đất phương Nam giàu có chính thức thuộc chủquyền của dân tộc Việt Nam, đến nay đã được hơn 300 năm. Vùng đất Nam Bộ với cương vực như hiện nay bao gồm cả Đông Nam Bộvà Tây Nam Bộ - đồng bằng sông Cửu Long, có 17 tỉnh và hai thành phố trựcthuộc Trung ương, diện tích tự nhiên hơn 64.000 km2, dân số hơn 33 triệungười với nhiều tộc người tụ cư sinh sống, gồm các dân tộc ít người bản địa,các dân tộc thiểu số từ Trường Sơn - Tây Nguyên xuống, từ các tỉnh miền núiphía Bắc vào, một số ít người từ các nước khác đến, nhưng chủ yếu là địa bàncủa người Kinh, người Hoa, người Khmer, người Chăm. Về mặt địa lý, nhìn từ Bắc vào Nam, Đông Nam Bộ giáp cực NamTrung Bộ từ tỉnh Ninh Thuận, giáp Trường Sơn - Tây Nguyên từ các tỉnhLâm Đồng, Đắk Nông; có đường biên giới trên đất liền với Campuchiatừ Bình Phước tới Hà Tiên; có đường bờ biển trải dài từ Ninh Thuậntới đất mũi Cà Mau (Biển Đông) và từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên(biển Tây - vịnh Thái Lan). Nằm ở ngã ba đường giao thông quốc tế, Nam Bộcó vị trí địa - kinh tế, địa - chính trị cực kỳ quan trọng.6 VÙNG ĐẤT NAM BỘ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Với tư cách một vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đa dạng tộc người, đa tôn giáo, giàu tiềm năng và có vị trí chiến lược trọng yếu, từ lâu Nam Bộ đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong nước và ở nước ngoài, nhiều hội thảo khoa học về vùng đất này đã được tổ chức, nhiều công trình khoa học trên các lĩnh vực đã được công bố, nhưng cho đến nay vẫn thiếu một công trình có tầm vóc, quy mô lớn nghiên cứu toàn diện, liên ngành để có cái nhìn toàn cảnh, sâu sắc, nhiều chiều cạnh về vùng đất phương Nam này. Để đáp ứng yêu cầu đó, chương trình nghiên cứu tổng thể về vùng đất Nam Bộ dưới dạng một đề án khoa học cấp nhà nước do GS. Phan Huy Lê làm chủ nhiệm, gồm 11 đề tài khoa học đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép triển khai từ năm 2008. Từ những đề tài khoa học nghiên cứu cơ bản này, Ban Chủ nhiệm đề án đã tổ hợp lại thành báo cáo tổng quan Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ. Sau 4 năm nghiên cứu, toàn bộ đề án đã được Bộ Khoa học và Công nghệ nghiệm thu và đánh giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vùng đất Nam Bộ Lịch sử Nam Bộ Văn hóa Nam Bộ Nghiên cứu vùng đất Nam Bộ Biến đổi khí hậu Sinh thái Nam Bộ Văn minh Óc EoTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 389 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0