Danh mục

Tìm hiểu quá trình mở rộng cộng đồng Minh Hương qua sách Đại Nam thực lục

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.86 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc hệ thống lại nguồn tư liệu về người Minh Hương trong sách Đại Nam thực lục, bài viết tiến hành phân tích đôi nét về diện mạo cũng như quá trình mở rộng của cộng đồng này dưới triều Nguyễn. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu quá trình mở rộng cộng đồng Minh Hương qua sách Đại Nam thực lụcTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 2 (198) 201569TÌM HIỂU QUÁ TRÌNHMỞ RỘNG CỘNG ĐỒNG MINH HƯƠNGQUA SÁCH ĐẠI NAM THỰC LỤCLÊ THỊ VĨ PHƯỢNGLà một trong những nhóm di dân từ Trung Quốc, cộng đồng Minh Hương đã có mặttrong lịch sử xã hội Việt Nam từ khoảng thế kỷ XVI. Trong suốt thời gian tồn tại củamình, họ mặc nhiên tự thừa nhận và được thừa nhận là người Việt gốc Hoa. Tuynhiên, sự xuất hiện cũng như quá trình hình thành cộng đồng của nhóm người này làmột hiện tượng khá phức tạp trong lịch sử cộng đồng dân tộc Việt Nam. Thông quaviệc hệ thống lại nguồn tư liệu về người Minh Hương trong sách Đại Nam thực lục, bàiviết tiến hành phân tích đôi nét về diện mạo cũng như quá trình mở rộng của cộngđồng này dưới triều Nguyễn.1. TƯ LIỆU VỀ NGƯỜI MINH HƯƠNGTRONG ĐẠI NAM THỰC LỤCquân sự của Việt Nam ở các giai đoạnlịch sử được phản ánh.Đại Nam thực lục là bộ chính sử củatriều Nguyễn, được biên soạn bằng chữHán qua nhiều đời vua, có nội dung rấtlớn và phong phú. Bộ sử gồm hai phầnTiền biên (ghi chép về chúa Nguyễn) vàChính biên (ghi chép về vua Nguyễn),bao quát toàn bộ 367 năm lịch sử Đàngtrong và Việt Nam trong thời kỳ cai trịcủa dòng họ Nguyễn, bắt đầu từ khiNguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng ThuậnHóa (1558), và kết thúc ở năm cuối cùngcủa đời vua Khải Định (1925). Tác phẩmđề cập đến hầu hết các lĩnh vực đờisống xã hội kinh tế, chính trị, văn hóa vàTrong tác phẩm sử học đồ sộ này, cómột lượng lớn các ghi chép về các nhómngười Hoa tại Việt Nam, cũng nhưnhững chính sách mà chính quyền nhàNguyễn đề ra với họ trên từng vấn đề,từng thời kỳ khác nhau. Riêng về ngườiMinh Hương, theo thống kê của chúngtôi, Đại Nam thực lục có ghi chép tất cảlà 150 mục(1). Những ghi chép này đượcmở đầu với sự kiện di thần nhà Minh tìmđến Đàng Trong vào năm 1679 (năm thứ34 đời chúa Nguyễn Phúc Tần) và dừnglại ở mục chép về Trần Đức Thắng, mộtngười Minh Hương, bị bắt vì lôi kéongười tham gia vào Thiên Địa hội vàonăm 1917 (Khải Định thứ 2). Chúngđược phân bố qua các giai đoạn lịch sửnhư sau: Thời các chúa Nguyễn có 43mục ghi chép, thời Gia Long (tính cả giaiđoạn trước tháng 5 năm 1802, khiNguyễn Ánh còn ở ngôi vương, chưa lênLê Thị Vĩ Phượng. Thạc sĩ. Trung tâm Văn họcvà Ngôn ngữ học. Viện Khoa học Xã hội vùngNam Bộ.Bài viết được thực hiện trên cơ sở Đề tài cấpViện năm 2014: Người Hoa trên đất Việt Namqua Đại Nam thực lục, do Viện Khoa học Xãhội vùng Nam Bộ chủ trì.70LÊ THỊ VĨ PHƯỢNG – TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỘNG ĐỒNG…ngôi hoàng đế) 37 mục, Minh Mệnh 35mục, Thiệu Trị 14 mục, Tự Đức 16 mục,Thành Thái 2 mục, Duy Tân 2 mục vàKhải Định 1 mục.Về nội dung, phần lớn những ghi chépvề người Minh Hương vào thời chúaNguyễn và thời Gia Long xoay quanhcác nhân vật Dương Ngạn Địch, TrầnThắng Tài và Mạc Cửu cùng thuộctướng và các con cháu đời sau của họ.Những ghi chép này phản ánh lịch sửcủa các nhân vật Minh Hương nổi bật,đặc biệt là dòng họ Mạc ở Hà Tiên, quađó phục dựng một quá trình tìm đến, gắnbó và định cư lâu dài của các thế hệMinh Hương đầu tiên tại Việt Nam. Ngoàira, thời gian này, bộ sử còn có một sốghi nhận về việc bổ nhiệm người MinhHương vào các vị trí như cai phố hayđảm nhiệm việc sang Trung Quốc muahàng hóa, và chỉ dụ tha dao dịch, miễnkén lính cho riêng cộng đồng MinhHương ở một số địa phương.Sang thời Minh Mệnh, những ghi chépvề con cháu Mạc Cửu trong Đại Namthực lục vẫn còn chiếm một dung lượnglớn, nhưng lúc này các sử gia nhàNguyễn đã quan tâm nhiều hơn đếncộng đồng Minh Hương nói chung. Cácquy định về thuế lệ và duyệt tuyển đốivới người Minh Hương bắt đầu đượcban hành và hoàn thiện cùng với việcsửa đổi chữ “Hương”(2) trong tên gọiMinh Hương cho thấy đã có một sự quảnlý hành chính khá toàn diện của chínhquyền đối với cộng đồng này. Bên cạnhđó các ghi chép cũng cho thấy sự ưu áicủa nhà Nguyễn dành cho người MinhHương, sự tham gia tích cực của cộngđồng Minh Hương và của những cá nhânMinh Hương bình thường vào đời sốngxã hội Việt Nam.Thời Thiệu Trị chỉ kéo dài 7 năm nhưngcũng có không ít ghi chép về người MinhHương. Thời gian này, bộ sử chủ yếu ghinhận một nội dung mới về người MinhHương, đó là họ cùng với người Thanh,người Mán, người Nùng được liệt vàohạng dự thưởng trong những kỳ ban ơncủa vua, một điều thường chỉ dành chodân Việt. Và cũng chính giai đoạn này,khái niệm Minh Hương đã chính thức mởrộng nội hàm một cách mạnh mẽ, tất cảcon cái người Thanh sinh ra tại Việt Namkhi đến 18 tuổi phải được biên vào sổMinh Hương.Thời Tự Đức, kế thừa Thiệu Trị, tiếp tụcduy trì việc cho người Minh Hương,người Thanh… dự thưởng trong các dịpban ân. Giai đoạn này bộ sử cũng đề cậpđến việc quy định lại về lệ thuế dành chongười Minh Hương, đồng nhất họ vàngười Thanh về thuế năm (đồng niênthuế - 仝年稅) phải đóng bằng bạc thực,không cho chiểu giá nộp tiền như trước.Sau thời Tự Đức, Đại Nam thực lục rất ítghi chép về ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: