Tìm hiểu sự phát triển của con - Tháng thứ ba
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.42 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con vừa phát hiện ra một “món đồ chơi” mới rất thú vị – chính là bàn tay của con đấy – bạn có thể thấy bé cứ nhìn chúng và cười toe toét mãi thôi. Thật may là con đã biết tự giúp vui cho mình, vì bạn cũng cần chuẩn bị để đi làm lại rồi, đúng không nào? Đã đến lúc thích hợp để bạn bắt đầu tìm người trông trẻ rồi đấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu sự phát triển của con - Tháng thứ ba Tìm hiểu sự phát triển của con - Tháng thứ baCon vừa phát hiện ra một “món đồ chơi” mới rất thú vị – chính là bàntay của con đấy – bạn có thể thấy bé cứ nhìn chúng và cười toe toét mãithôi. Thật may là con đã biết tự giúp vui cho mình, vì bạn cũng cầnchuẩn bị để đi làm lại rồi, đúng không nào? Đã đến lúc thích hợp để bạnbắt đầu tìm người trông trẻ rồi đấy.Bố mẹ ơi, đến 3 tháng tuổi là con đã…Dần ổn địnhNhiều người tin rằng cuối tháng thứ ba là một cột mốc quan trọng cho cả chamẹ và bé. Tới bây giờ, bé có thể đã có một thói quen ngủ, ăn và chơi ổnđịnh. Bé cũng thể hiện được nhu cầu của mình rất rõ ràng nên bạn đã có thểnói cho người khác biết các thói quen của bé, bé thích gì và không thích gì.Phát triển cứng cáp hơnCơ thể con đã cứng cáp hơn nhiều, nhưng vẫn cần bố mẹ giúp con luyện tập(Ảnh: Inmagine)Tới lúc này, con đã có thể giữ đầu khá vững khi được ẵm đứng, còn khiđược đặt nằm sấp, con có thể nâng đầu lên một góc 45 độ. Bạn được nghecác chuyên gia khuyên cố gắng ẵm cho bé đứng bằng chân để chân vậ n độngnhiều hơn, nhưng bạn lại lo không biết con có gánh được trọng lượng cơ thểkhông?Vậy hãy tập cho con, bằng cách khi chơi với con, bạn hãy đặt bé ở nhiều tưthế khác nhau – đỡ cho bé ngồi, cho bé đứng tựa vào ngực bạn, cho bé nằmngửa dưới những món đồ chơi treo lúc lắc hoặc cho bé nằm sấp. Tất cảnhững hoạt động này sẽ giúp cho hệ cơ của bé phát triển khỏe hơn.Bây giờ bạn cũng có thể cho con đứng trước gương. Gương không vỡ làmón đồ chơi thú vị mà ta thường không nghĩ tới. Một số bé sẽ nhìn mìnhtrong gương một cách chăm chú, một số bé lại hò hét và cười. Thông qua tròchơi này, bạn có thể giúp con học hỏi nhiều hơn bằng cách chỉ cho bé thấyđâu là mũi, đầu, mắt. Bé sẽ chú ý và sẽ mỉm cười với chính mình tronggương.Bàn tay!Bé của bạn đã phát hiện ra tay của mình chưa? Tay có thể nhúc nhích, tay cóthể nhìn thấy dễ dàng, những ngón tay nhỏ xíu nhìn rất buồn cười, và taynhét vào miệng vừa ghê. Bé sẽ bắt đầu chơi với những “món đồ chơi” mớinày. Bé sẽ ngọ nguậy ngón tay, xoay tới xoay lui, mút và nhìn hai bàn taychăm chú.Đưa hai tay lên ngang tầm mắt rồi nắm chặt hai tay lại cũng là một cáchkhám phá khác của con. Chẳng bao lâu nữa bé sẽ nhận ra tay còn là mộtcông cụ có thể sử dụng được. Bé sẽ bắt đầu đưa tay đụng và cầm những mónđồ bé thích, như lục lạc, gấu bông. Bé thậm chí có thể nhận thấy mình có thểgây ra tiếng động bằng cách lúc lắc chiếc lục lạc nữa, đấy chính là sự khởiđầu để bé biết đến khái niệm nguyên nhân – kết quả.Tìm người chăm béĐã đến lúc mẹ nên bắt đầu tìm người phụ giúp mình chăm con (Ảnh:Inmagine)Dù bạn đang định đi làm lại hay đơn giản chỉ đang cần người phụ chăm con,bạn nên bắt đầu việc tìm kiếm người từ bây giờ. Bạn sẽ cần nhiều thời gianđể nghiên cứu các lựa chọn khác nhau, tuyển người, kiểm tra nhân thân và từtừ chuyển giao bé cho người trông trẻ.Bạn cần hướng dẫn và dặn dò người trông trẻ thật cụ thể, rõ ràng, vì bạn làngười nắm rõ nhất cách chăm sóc con mình và việc duy trì một lịch sinhhoạt cố định rất cần thiết đối với bé (khi đoán được sắp tới mình sẽ làm gì,bé sẽ cảm thấy an toàn và tự tin khám phá thế giới xung quanh).Bạn hãy viết ra tất cả những gì liên quan đến lịch sinh hoạt của bé, kể cả giờngủ, giờ ăn. Giải thích thật cụ thể lịch sinh hoạt này với người trông trẻ đểhọ hiểu và có thể làm theo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu sự phát triển của con - Tháng thứ ba Tìm hiểu sự phát triển của con - Tháng thứ baCon vừa phát hiện ra một “món đồ chơi” mới rất thú vị – chính là bàntay của con đấy – bạn có thể thấy bé cứ nhìn chúng và cười toe toét mãithôi. Thật may là con đã biết tự giúp vui cho mình, vì bạn cũng cầnchuẩn bị để đi làm lại rồi, đúng không nào? Đã đến lúc thích hợp để bạnbắt đầu tìm người trông trẻ rồi đấy.Bố mẹ ơi, đến 3 tháng tuổi là con đã…Dần ổn địnhNhiều người tin rằng cuối tháng thứ ba là một cột mốc quan trọng cho cả chamẹ và bé. Tới bây giờ, bé có thể đã có một thói quen ngủ, ăn và chơi ổnđịnh. Bé cũng thể hiện được nhu cầu của mình rất rõ ràng nên bạn đã có thểnói cho người khác biết các thói quen của bé, bé thích gì và không thích gì.Phát triển cứng cáp hơnCơ thể con đã cứng cáp hơn nhiều, nhưng vẫn cần bố mẹ giúp con luyện tập(Ảnh: Inmagine)Tới lúc này, con đã có thể giữ đầu khá vững khi được ẵm đứng, còn khiđược đặt nằm sấp, con có thể nâng đầu lên một góc 45 độ. Bạn được nghecác chuyên gia khuyên cố gắng ẵm cho bé đứng bằng chân để chân vậ n độngnhiều hơn, nhưng bạn lại lo không biết con có gánh được trọng lượng cơ thểkhông?Vậy hãy tập cho con, bằng cách khi chơi với con, bạn hãy đặt bé ở nhiều tưthế khác nhau – đỡ cho bé ngồi, cho bé đứng tựa vào ngực bạn, cho bé nằmngửa dưới những món đồ chơi treo lúc lắc hoặc cho bé nằm sấp. Tất cảnhững hoạt động này sẽ giúp cho hệ cơ của bé phát triển khỏe hơn.Bây giờ bạn cũng có thể cho con đứng trước gương. Gương không vỡ làmón đồ chơi thú vị mà ta thường không nghĩ tới. Một số bé sẽ nhìn mìnhtrong gương một cách chăm chú, một số bé lại hò hét và cười. Thông qua tròchơi này, bạn có thể giúp con học hỏi nhiều hơn bằng cách chỉ cho bé thấyđâu là mũi, đầu, mắt. Bé sẽ chú ý và sẽ mỉm cười với chính mình tronggương.Bàn tay!Bé của bạn đã phát hiện ra tay của mình chưa? Tay có thể nhúc nhích, tay cóthể nhìn thấy dễ dàng, những ngón tay nhỏ xíu nhìn rất buồn cười, và taynhét vào miệng vừa ghê. Bé sẽ bắt đầu chơi với những “món đồ chơi” mớinày. Bé sẽ ngọ nguậy ngón tay, xoay tới xoay lui, mút và nhìn hai bàn taychăm chú.Đưa hai tay lên ngang tầm mắt rồi nắm chặt hai tay lại cũng là một cáchkhám phá khác của con. Chẳng bao lâu nữa bé sẽ nhận ra tay còn là mộtcông cụ có thể sử dụng được. Bé sẽ bắt đầu đưa tay đụng và cầm những mónđồ bé thích, như lục lạc, gấu bông. Bé thậm chí có thể nhận thấy mình có thểgây ra tiếng động bằng cách lúc lắc chiếc lục lạc nữa, đấy chính là sự khởiđầu để bé biết đến khái niệm nguyên nhân – kết quả.Tìm người chăm béĐã đến lúc mẹ nên bắt đầu tìm người phụ giúp mình chăm con (Ảnh:Inmagine)Dù bạn đang định đi làm lại hay đơn giản chỉ đang cần người phụ chăm con,bạn nên bắt đầu việc tìm kiếm người từ bây giờ. Bạn sẽ cần nhiều thời gianđể nghiên cứu các lựa chọn khác nhau, tuyển người, kiểm tra nhân thân và từtừ chuyển giao bé cho người trông trẻ.Bạn cần hướng dẫn và dặn dò người trông trẻ thật cụ thể, rõ ràng, vì bạn làngười nắm rõ nhất cách chăm sóc con mình và việc duy trì một lịch sinhhoạt cố định rất cần thiết đối với bé (khi đoán được sắp tới mình sẽ làm gì,bé sẽ cảm thấy an toàn và tự tin khám phá thế giới xung quanh).Bạn hãy viết ra tất cả những gì liên quan đến lịch sinh hoạt của bé, kể cả giờngủ, giờ ăn. Giải thích thật cụ thể lịch sinh hoạt này với người trông trẻ đểhọ hiểu và có thể làm theo nhé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sự phát triển của bé tìm hiểu sự phát triển của bé sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y học nghệ thuật chăm trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 74 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 59 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0