Danh mục

Tìm hiểu sự phát triển của con - Tháng thứ bảy

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 704.35 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con ngày càng cứng cáp và năng động hơn. Điều đó khiến cho các bậc làm cha làm mẹ vừa mừng vui vừa lo lắng – lo con bị ngã, bị đau… Vậy phải làm sao để nhà mình trở thành nơi thật an toàn cho con khám phá, để niềm hạnh phúc của cha mẹ được trọn vẹn? Giờ đây con đã có thể…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu sự phát triển của con - Tháng thứ bảy Tìm hiểu sự phát triển của con - Tháng thứ bảyCon ngày càng cứng cáp và năng động hơn. Điều đó khiến cho các bậclàm cha làm mẹ vừa mừng vui vừa lo lắng – lo con bị ngã, bị đau… Vậyphải làm sao để nhà mình trở thành nơi thật an toàn cho con khám phá,để niềm hạnh phúc của cha mẹ được trọn vẹn?Giờ đây con đã có thể…Chồm tới trước, và… bò“Ngồi” đã trở thành một trò tiêu khiển ưa thích của các con. Hầu hết các béđều có thể ngồi không cần vịn, tuy nhiên bố mẹ vẫn cần lưu ý chèn chặn gốixung quanh để đề phòng.Tháng thứ 7 đánh dấu một mốc quan trọng: con tập bò (Ảnh: Inmagine)Đến tháng thứ 7 này, khả năng vận động của con tiến thêm một bước quantrọng: khi nhìn thấy một món đồ thú vị nằm ngoài tầm với, con sẽ cố gắng từtư thế ngồi chồm tới để lấy nó. Và khi tiếp tục chồm tới, con có thể dùng đầugối làm điểm tựa để vươn xa hơn. Con nhận ra có thể dùng cả hai tay và haichân để nâng người lên. Sau đó, con có thể chồm tới lui trên tư thế này,luyện tập để chuẩn bị cho một bước tiến khác, đó là bò.Bản thân bò không phải là một mốc phát triển mà cột mốc chính là chỗ bénhìn thấy một món đồ ở ngoài tầm với và tìm cách lấy nó. Một số bé trườnbằng bụng, một số thì bò, một số khác lại dùng mông để lết, và một số bỏqua luôn giai đoạn này để tiến thẳng đến giai đoạn đứng dậy và bước đi. Tuyvậy cũng có thể bé của bạn chỉ thích ngồi yên và quan sát những thứ xungquanh thôi. Hãy tranh thủ tận hưởng thời gian này bởi vì rồi bé sẽ sớm dichuyển như con thoi cho mà xem.An toàn cho béVì con ngày càng hiếu động nên đã đến lúc người lớn phải nghĩ đến các biệnpháp đảm bảo an toàn cho bé. Hãy kiểm tra nhà cửa một cách cẩn thận, bọchết các ổ điện, dọn và treo các sợi dây kéo rèm cửa gọn gàng, cất những mónđồ sắc nhọn, dễ vỡ hoặc ít nhất là dọn chúng sang chỗ khác mà bé không thểvới tới. Xem trong nhà có chỗ nào cần phải làm rào chặn lại không (trong đóchắc chắn có đầu và chân cầu thang).Điều quan trọng là con có một nơi an toàn để khám phá bởi chỉ qua thángsau thôi là bé sẽ có một công việc mới: kiểm tra và nghiên cứu mọi ngócngách, xó xỉnh trong nhà.Tuy nhiên, mức độ đảm bảo an toàn còn phải tùy thuộc vào độ hiếu động vàtò mò của bé. Một số phụ huynh nói rằng đối với đứa con đầu tiên, họ chỉphải làm vài thứ nhưng với đứa thứ hai thì gần như phải đại tu lại căn nhà.Với các bé chỉ thích ngồi một chỗ và không quan tâm đến việc học bò, bốmẹ có thể nghĩ chưa cần phải vội tiến hành công việc đảm bảo an toàn làmgì. Dẫu vậy cẩn tắc vô ưu, bạn cũng nên tìm hiểu về các biện pháp an toàncần thiết đi nhé.Bồn tắm lớn cho béCó thể con không còn nằm vừa chậu tắm sơ sinh nữa, nhưng cho bé vào bồntắm người lớn thì nhiều bố mẹ lại không yên tâm, sợ trơn trượt sẽ làm mìnhtuột tay. Vậy bạn có thể dùng ghế tắm cho trẻ nhỏ, loại ghế đặt vào bồn tắmcó chỗ để hít chặt xuống đáy bồn, có đai an toàn và đồ chơi kèm theo. Đây làmột món đồ khá hữu ích, giúp bé làm quen với việc tắm bồn lớn.Sau khi tắm, hãy nhanh chóng lau khô người cho con (Ảnh: Inmagine)Chỉ cần nhớ, dù con đang ở trong chậu tắm nhỏ hay bồn tắm lớn, tuyệt đốikhông bao giờ rời mắt khỏi bé, dù chỉ trong một giây. Chỉ trong một tích tắcvà với một mực nước rất thấp tai nạn cũng có thể xảy ra!Có một cách rất thú vị để tắm cho con là bạn cũng vào trong bồn chung vớibé. Như vậy bé sẽ cảm thấy an toàn hơn, cả hai mẹ con đều có thể thư giãnvà đùa giỡn với nước (cả với đồ chơi nữa!) Nếu bạn phải đi làm cả ngày thìthời gian tắm cho con lại càng là cơ hội tuyệt vời để bạn và bé tương tác vớinhau.Chuẩn bị sẵn khăn tắm, dầu gội, sữa tắm và mọi thứ bạn cần, và trước khitắm, hãy dùng cùi chỏ để thử nhiệt độ nước xem đã vừa chưa. Sở dĩ dùng cùichỏ để thử vì đây là một bộ phận nhạy cảm với nhiệt độ hơn bàn tay. Sau khitắm xong và ẵm con ra khỏi nước, bạn hãy nhanh chóng và nhẹ nhàng dùngkhăn lông quấn bé lại và lau khô. Có thể bạn không biết, nhưng nguyên nhânkhiến bé không thích tắm thường không phải vì bé sợ nước, mà chính là cảmgiác ướt và lạnh đấy.Nếu về mặt thể chất, con đã cứng cáp lên nhiều thì về tâm lý, con bắt đầubám mẹ hơn và tỏ ra cảnh giác với người lạ. Điều này khiến bạn nhiều khithật xấu hổ, sợ người khác sẽ bảo mình không biết dạy con. Nhưng hoàntoàn không phải vậy đâu, và chỉ cần bạn hiểu được tâm lý của con, tình hìnhsẽ được cải thiện rất nhiều đấy.Sợ người lạTừ 6 đến 12 tháng tuổi, sẽ có một lúc nào đó con bạn bắt đầu có dấu hiệu tỏra cảnh giác với người lạ. Đó là một giai đoạn bình thường và ảnh hưởngđến trẻ nhỏ ở các mức độ khác nhau.Bố mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp con làm quen với người lạ(Ảnh: Inmagine)Bây giờ bé hoàn toàn có thể phân biệt được đâu là người quen, đâu là ngườilạ, và bố mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp con chuyển lạ thànhquen. Trước tiên, bạn không bao giờ phải xin lỗi ai đó vì bé tỏ ra sợ họ. Phảnứng này của bé không có nghĩa là bé cảm thấy người đối diện không an to ...

Tài liệu được xem nhiều: