Tìm hiểu sự tương đồng và dị biệt của người cao tuổi ở Nhật Bản và Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Tìm hiểu về sự tương đồng và dị biệt trong đời sống người cao tuổi Việt Nam và Nhật Bản hiện nay” để tìm ra những điểm chung, những điểm riêng, tìm hiểu về những khó khăn và tìm ra được những giải pháp, chính sách phù hợp để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở cả hai quốc gia. Đồng thời đề xuất những ý kiến góp phần cải thiện dân số già ở cả hai quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu sự tương đồng và dị biệt của người cao tuổi ở Nhật Bản và Việt Nam hiện nay TÌM HIỂU SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Nguyễn Hoàng Long, Hồ Thanh Gia Lộc, Đặng Hoàng Đạt, Nguyễn Đoàn Hương Giang Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đoàn Nguyễn Hương Thủy, CN. Trần Thị Kiều Oanh TÓM TẮT Hiện nay ngày càng nhiều người trẻ kết hôn muộn, thậm chí không lập gia đình và sinh con vì lớn lên trong điều kiện kinh tế phát triển và môi trường có nhiều giá trị đa dạng hơn thế hệ trước. Ở châu Á thời gian gần đây không còn coi việc kết hôn và sinh con là mục đích sống duy nhất. Hiện nay, người cao tuổi ở Nhật và Việt Nam đang ngày càng tăng một cách nhanh chóng. Ở Nhật Bản, đất nước có tỷ lệ người cao tuổi đứng đầu thế giới, tình trạng này vẫn tiếp tục khi thế hệ trẻ Nhật Bản xuất hiện những người tự giam mình trong nhà gọi là “Hikikomori” một trong những hội chứng này là không kết hôn, không tình dục. Tuổi kết hôn ở Nhật cũng tăng lên hoặc không muốn kết hôn bởi nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Còn ở Việt Nam, một đất nước được xếp vào loại “Đất nước đang phát triển” thì vấn đề già hóa dân số đáng lẽ không phải là một vấn đề lớn, nhưng dân số Việt Nam đang được đánh giá là già đi nhanh chóng dù vẫn ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng. Chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu về sự tương đồng và dị biệt trong đời sống người cao tuổi Việt Nam và Nhật Bản hiện nay” để tìm ra những điểm chung, những điểm riêng, tìm hiểu về những khó khăn và tìm ra được những giải pháp, chính sách phù hợp để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở cả hai quốc gia. Đồng thời đề xuất những ý kiến góp phần cải thiện dân số già ở cả hai quốc gia. 2 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2.1 Đời sống tinh thần Việt Nam Đời sống tinh thần của người cao tuổi Việt Nam đa dạng phong phú qua các hình thức giải trí khác nhau. Mối quan hệ của người cao tuổi ở Việt Nam ngoài những người có quan hệ với dòng họ ngoài ra thì các mối quan hệ trong khu vực sinh sống và các hoạt động ngoài xã hội. Nhật Bản Đời sống tinh thần của người Nhật được chú trọng và có nhiều các hoạt động tình nguyện, các câu lạc bộ giải trí, thể dục thể thao dành cho người cao tuổi. Ở Nhật Bản, nam giới từ 65 tuổi trở lên có tỷ lệ tham gia hoạt động tình nguyện cao hơn nữ giới, nhưng tỷ lệ nữ giới tham gia các kỳ nghỉ hè, du lịch lại cao hơn nam giới. 2545 1.2 Đời sống vật chất 1.2.1 Tầng lớp người cao tuổi giàu có ở Nhật ản, Việt Nam Người cao tuổi giàu có ở Việt Nam thường sinh sống trong các biệt thự, nhà riêng, gắn bó với gia đình, sống với con cháu, không tham gia vào công việc. Vấn đề sức khỏe cũng được đặt lên hàng đầu, không phải lo toan vấn đề “thiếu trước hụt sau”. Họ được bồi bổ cơ thể, khám định kỳ, họ cũng dùng tiền để đi du lịch, làm từ thiện,… Những người cao tuổi giàu có ở Nhật Bản thường có xu hướng tránh phô trương. Nhóm người cao tuổi giàu có rơi vào những người già nghỉ hưu, họ am hiểu về công nghệ và dành nhiều thời gian để truy cập internet. Ngoài ra còn có những người cao tuổi ở Nhật Bản tham gia các hoạt động tình nguyện trong và ngoài nước hoặc vẫn tiếp tục làm việc ở các nước đang phát triển và kém phát triển để tiếp tục cống hiến và vì cộng đồng. 1.2.2 Tầng lớp người cao tuổi nghèo khó ở Nhật Bản, Việt Nam Người già Việt Nam đang phải làm việc vào những năm cuối đời. Có khoảng 7 trong 10 người cao tuổi làm công việc khó khăn với thu nhập thấp nhưng hỗ trợ từ nhà nước còn hạn chế. Với tỷ lệ sinh giảm như thời đại thế hệ trẻ hiện nay, có những gia đình có ít con, các con chỉ tập trung lo lắng cho gia đình nhỏ của mình và công việc nên ít thời gian để quan tâm chăm sóc bố mẹ. Trái ngược với Việt Nam, người già ở Nhật Bản được quan tâm và chăm sóc tốt hơn. Do Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nên chế độ an sinh xã hội và đặc biệt chính sách dành cho người lớn tuổi tương đối tốt. Chi phí cho chăm sóc tại gia và dịch vụ y tế cho người già ước tính tăng. Tuy nhiên, số lượng người cao tuổi ở Nhật quá nhiều và lao động trẻ quá ít, Nhật Bản có nguy cơ vỡ quỹ lương hưu. Mặc dù các góa phụ có thể được nhận một phần lương hưu của bạn đời đã mất nhưng số người Nhật Bản không kết hôn đang gia tăng, nhiều phụ nữ Nhật Bản sẽ rất khó khăn về tài chính. Những người cao tuổi ở Nhật Bản sống trong cô độc có tên là Kodokushi hay còn gọi là những cái chết cô đơn, phản ánh thực tế xã hội Nhật Bản. Ngoài ra, mặc dù chế độ an sinh tốt nhưng Nhật Bản cũng là một đất nước có chi phí đắt đỏ nên những người lớn tuổi cũng phải lao động kiếm sống để đảm bảo chi phí sinh hoạt. Nhìn chung, tầng lớp người cao tuổi nghèo khó ở Việt Nam và Nhật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu sự tương đồng và dị biệt của người cao tuổi ở Nhật Bản và Việt Nam hiện nay TÌM HIỂU SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Nguyễn Hoàng Long, Hồ Thanh Gia Lộc, Đặng Hoàng Đạt, Nguyễn Đoàn Hương Giang Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đoàn Nguyễn Hương Thủy, CN. Trần Thị Kiều Oanh TÓM TẮT Hiện nay ngày càng nhiều người trẻ kết hôn muộn, thậm chí không lập gia đình và sinh con vì lớn lên trong điều kiện kinh tế phát triển và môi trường có nhiều giá trị đa dạng hơn thế hệ trước. Ở châu Á thời gian gần đây không còn coi việc kết hôn và sinh con là mục đích sống duy nhất. Hiện nay, người cao tuổi ở Nhật và Việt Nam đang ngày càng tăng một cách nhanh chóng. Ở Nhật Bản, đất nước có tỷ lệ người cao tuổi đứng đầu thế giới, tình trạng này vẫn tiếp tục khi thế hệ trẻ Nhật Bản xuất hiện những người tự giam mình trong nhà gọi là “Hikikomori” một trong những hội chứng này là không kết hôn, không tình dục. Tuổi kết hôn ở Nhật cũng tăng lên hoặc không muốn kết hôn bởi nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Còn ở Việt Nam, một đất nước được xếp vào loại “Đất nước đang phát triển” thì vấn đề già hóa dân số đáng lẽ không phải là một vấn đề lớn, nhưng dân số Việt Nam đang được đánh giá là già đi nhanh chóng dù vẫn ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng. Chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu về sự tương đồng và dị biệt trong đời sống người cao tuổi Việt Nam và Nhật Bản hiện nay” để tìm ra những điểm chung, những điểm riêng, tìm hiểu về những khó khăn và tìm ra được những giải pháp, chính sách phù hợp để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở cả hai quốc gia. Đồng thời đề xuất những ý kiến góp phần cải thiện dân số già ở cả hai quốc gia. 2 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2.1 Đời sống tinh thần Việt Nam Đời sống tinh thần của người cao tuổi Việt Nam đa dạng phong phú qua các hình thức giải trí khác nhau. Mối quan hệ của người cao tuổi ở Việt Nam ngoài những người có quan hệ với dòng họ ngoài ra thì các mối quan hệ trong khu vực sinh sống và các hoạt động ngoài xã hội. Nhật Bản Đời sống tinh thần của người Nhật được chú trọng và có nhiều các hoạt động tình nguyện, các câu lạc bộ giải trí, thể dục thể thao dành cho người cao tuổi. Ở Nhật Bản, nam giới từ 65 tuổi trở lên có tỷ lệ tham gia hoạt động tình nguyện cao hơn nữ giới, nhưng tỷ lệ nữ giới tham gia các kỳ nghỉ hè, du lịch lại cao hơn nam giới. 2545 1.2 Đời sống vật chất 1.2.1 Tầng lớp người cao tuổi giàu có ở Nhật ản, Việt Nam Người cao tuổi giàu có ở Việt Nam thường sinh sống trong các biệt thự, nhà riêng, gắn bó với gia đình, sống với con cháu, không tham gia vào công việc. Vấn đề sức khỏe cũng được đặt lên hàng đầu, không phải lo toan vấn đề “thiếu trước hụt sau”. Họ được bồi bổ cơ thể, khám định kỳ, họ cũng dùng tiền để đi du lịch, làm từ thiện,… Những người cao tuổi giàu có ở Nhật Bản thường có xu hướng tránh phô trương. Nhóm người cao tuổi giàu có rơi vào những người già nghỉ hưu, họ am hiểu về công nghệ và dành nhiều thời gian để truy cập internet. Ngoài ra còn có những người cao tuổi ở Nhật Bản tham gia các hoạt động tình nguyện trong và ngoài nước hoặc vẫn tiếp tục làm việc ở các nước đang phát triển và kém phát triển để tiếp tục cống hiến và vì cộng đồng. 1.2.2 Tầng lớp người cao tuổi nghèo khó ở Nhật Bản, Việt Nam Người già Việt Nam đang phải làm việc vào những năm cuối đời. Có khoảng 7 trong 10 người cao tuổi làm công việc khó khăn với thu nhập thấp nhưng hỗ trợ từ nhà nước còn hạn chế. Với tỷ lệ sinh giảm như thời đại thế hệ trẻ hiện nay, có những gia đình có ít con, các con chỉ tập trung lo lắng cho gia đình nhỏ của mình và công việc nên ít thời gian để quan tâm chăm sóc bố mẹ. Trái ngược với Việt Nam, người già ở Nhật Bản được quan tâm và chăm sóc tốt hơn. Do Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nên chế độ an sinh xã hội và đặc biệt chính sách dành cho người lớn tuổi tương đối tốt. Chi phí cho chăm sóc tại gia và dịch vụ y tế cho người già ước tính tăng. Tuy nhiên, số lượng người cao tuổi ở Nhật quá nhiều và lao động trẻ quá ít, Nhật Bản có nguy cơ vỡ quỹ lương hưu. Mặc dù các góa phụ có thể được nhận một phần lương hưu của bạn đời đã mất nhưng số người Nhật Bản không kết hôn đang gia tăng, nhiều phụ nữ Nhật Bản sẽ rất khó khăn về tài chính. Những người cao tuổi ở Nhật Bản sống trong cô độc có tên là Kodokushi hay còn gọi là những cái chết cô đơn, phản ánh thực tế xã hội Nhật Bản. Ngoài ra, mặc dù chế độ an sinh tốt nhưng Nhật Bản cũng là một đất nước có chi phí đắt đỏ nên những người lớn tuổi cũng phải lao động kiếm sống để đảm bảo chi phí sinh hoạt. Nhìn chung, tầng lớp người cao tuổi nghèo khó ở Việt Nam và Nhật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người cao tuổi Đời sống tinh thần Tầng lớp người cao tuổi giàu có Tầng lớp người cao tuổi nghèo khó Già hóa dân sốTài liệu liên quan:
-
6 trang 193 0 0
-
Tác động của các xu thế lớn tới sự phát triển bền vững của Việt Nam
8 trang 114 0 0 -
Thuyết trình: Già hóa dân số và thách thức chính sách đối với Việt Nam
12 trang 68 0 0 -
Khảo sát thoái hóa khớp gối ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy
5 trang 65 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng đi và thăng bằng ở người cao tuổi
7 trang 64 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 62 0 0 -
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 trang 45 0 0 -
Già hóa chủ động của người cao tuổi tại Hà Nội năm 2018 và một số yếu tố liên quan
7 trang 43 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người cao tuổi Việt Nam
9 trang 41 0 0 -
5 trang 40 1 0