Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt dưới góc nhìn của quy luật vận động và phát triển
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích về quy luật ngôn ngữ, mọi sự vật và hiện tượng đều vận động và phát triển nên ngôn ngữ - với tư cách là phương tiện giao tiếp của con người - cũng không nằm ngoài quy luật này. Thành ngữ, tục ngữ cũng biến đổi, song do có tính cố định nhất định nên các từ ngữ cấu tạo nên chúng biến đổi chậm hơn so với từ ngữ trong lớp từ vựng thông thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt dưới góc nhìn của quy luật vận động và phát triểnTÌM HIỂU THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆTDƯỚI GÓC NHÌN CỦA QUY LUẬT VẬN ĐỘNGVÀ PHÁT TRIỂNNguyễn Đình Hiền*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 20 tháng 12 năm 2017Chỉnh sửa ngày 16 tháng 01 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 29 tháng 01 năm 2018Tóm tắt: Mọi sự vật và hiện tượng đều vận động và phát triển nên ngôn ngữ - với tư cách là phươngtiện giao tiếp của con người - cũng không nằm ngoài quy luật này. Thành ngữ, tục ngữ cũng biến đổi, songdo có tính cố định nhất định nên các từ ngữ cấu tạo nên chúng biến đổi chậm hơn so với từ ngữ trong lớptừ vựng thông thường. Vì vậy, thành ngữ, tục ngữ bảo lưu được những từ ngữ cổ, hay cũng có thể chỉ lànghĩa cổ, âm đọc cổ của những từ ngữ trong lớp từ vựng thông thường. Mặt khác, thành ngữ, tục ngữ phảnánh chân thực môi trường tự nhiên và xã hội của thời kỳ mà chúng xuất hiện. Do nhiều nguyên nhân, môitrường tự nhiên và xã hội mà chúng ta đang sinh sống đang biến đổi nhanh chóng từng ngày. Có sự khác biệtnhất định giữa môi trường tự nhiên, xã hội hiện nay và môi trường tự nhiên, xã hội phản ánh trong thànhngữ tục ngữ. Hay nói cách khác, thành ngữ, tục ngữ là bảo tàng lịch sử thu nhỏ về tự nhiên và xã hội củamỗi tộc người. Từ góc nhìn của quy luật vận động và phát triển, bài viết tìm hiểu, phân tích một số thànhngữ, tục ngữ của tiếng Việt, qua đó có thể thấy rõ sự biến đổi của môi trường và sự biến đổi của ngôn ngữ.Từ khóa: thành ngữ, tục ngữ, quy luật vận động và phát triển, ngữ âm, từ vựng1. Dẫn nhậpVới đại đa số người Việt Nam, việc hiểuvà sử dụng đúng các thành ngữ, tục ngữ trongtiếng Việt không phải là việc khó, cái khó làkhông phải ai cũng hiểu cặn kẽ từng từ, từngchữ cấu tạo nên chúng. Có nhiều nguyên nhângây ra hiện tượng này, trong đó theo chúng tôimột nguyên nhân rất quan trọng là sự chi phốicủa quy luật vận động và phát triển đối vớithành ngữ, tục ngữ.Ăng-ghen (1971: 2) chỉ ra rằng: “Vậnđộng hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tấtcả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ratrong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giảncho đến tư duy”. Như vậy, mọi sự vật và hiệntượng trong vũ trụ đều tuân theo quy luật vậnđộng và phát triển, sự biến đổi của chúng làsự tích lũy dần về lượng rồi dẫn đến sự thay*ĐT.: 84-904244708Email: hienac@yahoo.comđổi về chất. “Ngôn ngữ là hệ thống nhữngâm, những từ và những quy tắc kết hợp chúngmà những người trong cùng một cộng đồngdùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau”(Hoàng Phê, 1998). Với tư cách là phươngtiện giao tiếp của con người, ngôn ngữ khôngnằm ngoài quy luật vận động và phát triển.Do tác động của quy luật vận động và pháttriển, các yếu tố cấu tạo nên ngôn ngữ đều cósự biến đổi theo thời gian, song sự biến đổicủa chúng không phải hoàn toàn giống nhau.Thành ngữ, tục ngữ do có tính cố định nhấtđịnh nên biến đổi chậm hơn các yếu tố khác.Mặt khác, nghĩa sử dụng của thành ngữ, tụcngữ thường là nghĩa bóng, nghĩa biểu trưng,nên cho dù không hiểu cặn kẽ nghĩa đen củatừng từ cấu tạo nên chúng thì cũng không ảnhhưởng đến hiệu quả của việc sử dụng chúngtrong giao tiếp.Sự chậm biến đổi của thành ngữ, tục ngữdẫn đến hệ quả là có một sự chênh lệch về mặt92N.Đ. Hiền / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 1 (2018) 91-105ngữ âm và ngữ nghĩa giữa lớp từ vựng cấu tạonên chúng và lớp từ vựng thường dùng hiệnnay. Hay nói cách khác, thành ngữ, tục ngữbảo lưu những từ ngữ cổ, hay cũng có thể chỉlà nghĩa cổ, âm đọc cổ của những từ ngữ tronglớp từ vựng thông thường.Mặt khác, thành ngữ, tục ngữ phản ánhchân thực môi trường tự nhiên và xã hội củathời kỳ mà chúng xuất hiện. Do sự chi phối củaquy luật vận động và phát triển, môi trường tựnhiên và xã hội con người sinh sống luôn luônvận động và biến đổi từng ngày. Chính vì vậy,môi trường chúng ta đang sống hiện nay có sựkhác biệt nhất định so với môi trường đượcphản ánh trong thành ngữ, tục ngữ. Có nhiềusự vật, hiện tượng, phong tục, tập quán,…trước đây nay không còn nữa. Như vậy, nếuxét từ góc độ này, thành ngữ, tục ngữ có thểđược coi là viện bảo tàng lịch sử thu nhỏ về tựnhiên và xã hội của mỗi tộc người.Dưới đây chúng tôi phân tích một sốthành ngữ, tục ngữ của tiếng Việt để thấy rõảnh hưởng của quy luật vận động và phát triểnđến môi trường và ngôn ngữ. Cũng có thể coiđây là những nguyên nhân trong ngôn ngữ vàngoài ngôn ngữ làm cho một số từ ngữ cấu tạonên thành ngữ, tục ngữ trở nên khó hiểu vớichúng ta ngày nay.2. Sự biến đổi của môi trường2.1. Sự biến đổi của môi trường tự nhiênThành ngữ, tục ngữ tiếng Việt phản ánhchân thực môi trường tự nhiên của thời kỳ mànó xuất hiện. Song do sự tự thân vận độngvà sự tác động của con người, môi trườngtự nhiên đang thay đổi hàng ngày với tốc độchóng mặt. Trong đó, nguyên nhân từ conngười là nguyên nhân chính gây ra sự biếnđổi này. Quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt dưới góc nhìn của quy luật vận động và phát triểnTÌM HIỂU THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆTDƯỚI GÓC NHÌN CỦA QUY LUẬT VẬN ĐỘNGVÀ PHÁT TRIỂNNguyễn Đình Hiền*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 20 tháng 12 năm 2017Chỉnh sửa ngày 16 tháng 01 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 29 tháng 01 năm 2018Tóm tắt: Mọi sự vật và hiện tượng đều vận động và phát triển nên ngôn ngữ - với tư cách là phươngtiện giao tiếp của con người - cũng không nằm ngoài quy luật này. Thành ngữ, tục ngữ cũng biến đổi, songdo có tính cố định nhất định nên các từ ngữ cấu tạo nên chúng biến đổi chậm hơn so với từ ngữ trong lớptừ vựng thông thường. Vì vậy, thành ngữ, tục ngữ bảo lưu được những từ ngữ cổ, hay cũng có thể chỉ lànghĩa cổ, âm đọc cổ của những từ ngữ trong lớp từ vựng thông thường. Mặt khác, thành ngữ, tục ngữ phảnánh chân thực môi trường tự nhiên và xã hội của thời kỳ mà chúng xuất hiện. Do nhiều nguyên nhân, môitrường tự nhiên và xã hội mà chúng ta đang sinh sống đang biến đổi nhanh chóng từng ngày. Có sự khác biệtnhất định giữa môi trường tự nhiên, xã hội hiện nay và môi trường tự nhiên, xã hội phản ánh trong thànhngữ tục ngữ. Hay nói cách khác, thành ngữ, tục ngữ là bảo tàng lịch sử thu nhỏ về tự nhiên và xã hội củamỗi tộc người. Từ góc nhìn của quy luật vận động và phát triển, bài viết tìm hiểu, phân tích một số thànhngữ, tục ngữ của tiếng Việt, qua đó có thể thấy rõ sự biến đổi của môi trường và sự biến đổi của ngôn ngữ.Từ khóa: thành ngữ, tục ngữ, quy luật vận động và phát triển, ngữ âm, từ vựng1. Dẫn nhậpVới đại đa số người Việt Nam, việc hiểuvà sử dụng đúng các thành ngữ, tục ngữ trongtiếng Việt không phải là việc khó, cái khó làkhông phải ai cũng hiểu cặn kẽ từng từ, từngchữ cấu tạo nên chúng. Có nhiều nguyên nhângây ra hiện tượng này, trong đó theo chúng tôimột nguyên nhân rất quan trọng là sự chi phốicủa quy luật vận động và phát triển đối vớithành ngữ, tục ngữ.Ăng-ghen (1971: 2) chỉ ra rằng: “Vậnđộng hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tấtcả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ratrong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giảncho đến tư duy”. Như vậy, mọi sự vật và hiệntượng trong vũ trụ đều tuân theo quy luật vậnđộng và phát triển, sự biến đổi của chúng làsự tích lũy dần về lượng rồi dẫn đến sự thay*ĐT.: 84-904244708Email: hienac@yahoo.comđổi về chất. “Ngôn ngữ là hệ thống nhữngâm, những từ và những quy tắc kết hợp chúngmà những người trong cùng một cộng đồngdùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau”(Hoàng Phê, 1998). Với tư cách là phươngtiện giao tiếp của con người, ngôn ngữ khôngnằm ngoài quy luật vận động và phát triển.Do tác động của quy luật vận động và pháttriển, các yếu tố cấu tạo nên ngôn ngữ đều cósự biến đổi theo thời gian, song sự biến đổicủa chúng không phải hoàn toàn giống nhau.Thành ngữ, tục ngữ do có tính cố định nhấtđịnh nên biến đổi chậm hơn các yếu tố khác.Mặt khác, nghĩa sử dụng của thành ngữ, tụcngữ thường là nghĩa bóng, nghĩa biểu trưng,nên cho dù không hiểu cặn kẽ nghĩa đen củatừng từ cấu tạo nên chúng thì cũng không ảnhhưởng đến hiệu quả của việc sử dụng chúngtrong giao tiếp.Sự chậm biến đổi của thành ngữ, tục ngữdẫn đến hệ quả là có một sự chênh lệch về mặt92N.Đ. Hiền / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 1 (2018) 91-105ngữ âm và ngữ nghĩa giữa lớp từ vựng cấu tạonên chúng và lớp từ vựng thường dùng hiệnnay. Hay nói cách khác, thành ngữ, tục ngữbảo lưu những từ ngữ cổ, hay cũng có thể chỉlà nghĩa cổ, âm đọc cổ của những từ ngữ tronglớp từ vựng thông thường.Mặt khác, thành ngữ, tục ngữ phản ánhchân thực môi trường tự nhiên và xã hội củathời kỳ mà chúng xuất hiện. Do sự chi phối củaquy luật vận động và phát triển, môi trường tựnhiên và xã hội con người sinh sống luôn luônvận động và biến đổi từng ngày. Chính vì vậy,môi trường chúng ta đang sống hiện nay có sựkhác biệt nhất định so với môi trường đượcphản ánh trong thành ngữ, tục ngữ. Có nhiềusự vật, hiện tượng, phong tục, tập quán,…trước đây nay không còn nữa. Như vậy, nếuxét từ góc độ này, thành ngữ, tục ngữ có thểđược coi là viện bảo tàng lịch sử thu nhỏ về tựnhiên và xã hội của mỗi tộc người.Dưới đây chúng tôi phân tích một sốthành ngữ, tục ngữ của tiếng Việt để thấy rõảnh hưởng của quy luật vận động và phát triểnđến môi trường và ngôn ngữ. Cũng có thể coiđây là những nguyên nhân trong ngôn ngữ vàngoài ngôn ngữ làm cho một số từ ngữ cấu tạonên thành ngữ, tục ngữ trở nên khó hiểu vớichúng ta ngày nay.2. Sự biến đổi của môi trường2.1. Sự biến đổi của môi trường tự nhiênThành ngữ, tục ngữ tiếng Việt phản ánhchân thực môi trường tự nhiên của thời kỳ mànó xuất hiện. Song do sự tự thân vận độngvà sự tác động của con người, môi trườngtự nhiên đang thay đổi hàng ngày với tốc độchóng mặt. Trong đó, nguyên nhân từ conngười là nguyên nhân chính gây ra sự biếnđổi này. Quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Thành ngữ tiếng Việt Tục ngữ tiếng Việt Quy luật vận động và phát triểnTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0