Tìm hiểu triết lý giáo dục của một số nước trên thế giới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.53 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung tìm hiểu nền giáo dục dựa trên một hệ triết lý giáo dục có ảnh hưởng mang tính quyết định đến nội dung, phương pháp dạy và học đã gặt hái được những thành công nhất định là do có tư tưởng chỉ đạo nhất quán trong giáo dục, có triết lý giáo dục phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu triết lý giáo dục của một số nước trên thế giới GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO // TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN TÌM HIEÅU TRIEÁT LYÙ GIAÙO DUÏC CUÛA MOÄT SOÁ NÖÔÙC TREÂN THEÁ GIÔÙI Đại tá, ThS. Nguyễn Văn Khôi * Tóm tắt nội dung: Triết lý giáo dục được hiểu là những khái quát ngắn gọn, thường chỉ trong một câu, được sử dụng làm định hướng vận hành cho cả hệ thống giáo dục của một quốc gia. Triết lý giáo dục là tư tưởng chỉ đạo giáo dục công dân của một đất nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm đạt được những kỳ vọng của đất nước với từng công dân, và trách nhiệm của công dân đối với đất nước. Mỗi nền giáo dục dựa trên một hệ triết lý giáo dục có ảnh hưởng mang tính quyết định đến nội dung, phương pháp dạy và học. Một số nước trên thế giới có nền giáo dục đã gặt hái được những thành công nhất định là do có tư tưởng chỉ đạo nhất quán trong giáo dục, có triết lý giáo dục phù hợp. ***** Giáo dục Pháp: Sau phổ thông, đủ đi làm BAC Général thuộc hệ dành cho những học Người Pháp coi mục đích của giáo dục là sinh có học lực khá giỏi hoặc trong tương lai đào tạo ra các công dân tốt và hữu ích cho quốc là học đại học. Học sinh có thể chọn học theo gia nhưng rất bình đẳng, tự chủ, phi tôn giáo và khối ngành tự nhiên (BAC Science), khối ngành chính trị. kinh tế xã hội (BAC Economie Social) hoặc Giáo dục Pháp theo xu thế rất thực tiễn khối ngành văn học (BAC Littérature). Bằng tốt là đào tạo người để đi làm, mỗi học viên ứng nghiệp BAC Tech dành cho các em có học lực với một vị trí trong xã hội. Theo đó, trẻ em từ 6 yếu hơn nhưng vẫn mong muốn và có thể tiếp đến 16 tuổi phải đến trường, được học những tục theo học các trường cao đẳng, trở thành gì và biết mình có thể làm việc gì sau khi tốt những kỹ thuật viên, chuyên viên cao cấp. Bằng nghiệp. Ở bậc tiểu học (école élémentaire hay tốt nghiệp BAC Pro dành cho những học sinh école primaire) và trung học cơ sở (collège), không có sở thích, nguyện vọng hay do hoàn học sinh được dạy bao quát; lên bậc trung học cảnh gia đình mà không tiếp tục học. Học sinh phổ thông (lycée), do được phân ngành nên học sẽ được chọn lựa và học các nghề cụ thể và sinh chỉ học những môn chuyên ngành là chính. có thể đi làm ngay khi vừa tốt nghiệp. Ngoài ra Chương trình chỉ tập trung kiến thức riêng cho còn có bằng CAPA dành cho học sinh muốn học mỗi chuyên ngành; học sinh được học theo khả ngành nông nghiệp để trở thành những nông năng, sở thích và định hướng của mình. dân tương lai. --------------------------------------------------------------- Bằng tốt nghiệp phổ thông (baccalauréat * Trưởng Bộ môn NVCS, BAC) ở Pháp có nhiều loại: Bằng tốt nghiệp loại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. SOÁ 06 // QUYÙ IV NAÊM 2014 9 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN // GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO Nền giáo dục Pháp được phân cấp tốt, học ở Mỹ. đặc biệt là hệ thống quản lý và giám sát rất chặt Với triết lý giáo dục đó, giáo dục Mỹ rất chẽ. Theo đó, người Pháp xây dựng một hệ chú trọng việc rèn luyện tư duy độc lập cho học thống nhà trường tập trung và thống nhất, triệt sinh; cân bằng giữa chủ quan và khách quan, để giữ gìn các giá trị tốt đẹp của quốc gia, dân vừa biết cách bảo vệ quan điểm của mình vừa tộc. Trong hệ thống trường học, trường công lập biết tôn trọng ý kiến người khác. Từ việc giúp học chiếm số lượng lớn, các trường tư thục được tự sinh mở rộng tầm hiểu biết để thấy được một thế do hoạt động trong khuôn khổ của nhà nước. giới đa chiều; biết cách quan sát, nhận xét, đánh Trong giáo dục ở Pháp, nguyên tắc bình giá sự việc theo từng góc nhìn, từng mối quan hệ đẳng với mọi người học, không phân biệt chủng cụ thể và cuối cùng, quan trọng là việc giúp học tộc, giới tính, tín ngưỡng được tuyệt đối tôn sinh có tư duy độc lập, có tính phản biện. Qua trọng. Để tạo ra một môi trường học thuật dựa cách giáo dục trên, học sinh hiểu được rằng việc trên khoa học hơn là niềm tin riêng của cá nhân, “chọn cái gì” không quan trọng mà cơ bản và giúp học sinh thấy được sự bình đẳng, tự chủ, quyết định là “giải thích/chứng minh đó là lựa chất khoa học của nền giáo dục và thúc đẩy tôn chọn tối ưu”. trọng tự do tín ngưỡng, giáo dục Pháp tách tôn Cùng với “tự do” là “trách n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu triết lý giáo dục của một số nước trên thế giới GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO // TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN TÌM HIEÅU TRIEÁT LYÙ GIAÙO DUÏC CUÛA MOÄT SOÁ NÖÔÙC TREÂN THEÁ GIÔÙI Đại tá, ThS. Nguyễn Văn Khôi * Tóm tắt nội dung: Triết lý giáo dục được hiểu là những khái quát ngắn gọn, thường chỉ trong một câu, được sử dụng làm định hướng vận hành cho cả hệ thống giáo dục của một quốc gia. Triết lý giáo dục là tư tưởng chỉ đạo giáo dục công dân của một đất nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm đạt được những kỳ vọng của đất nước với từng công dân, và trách nhiệm của công dân đối với đất nước. Mỗi nền giáo dục dựa trên một hệ triết lý giáo dục có ảnh hưởng mang tính quyết định đến nội dung, phương pháp dạy và học. Một số nước trên thế giới có nền giáo dục đã gặt hái được những thành công nhất định là do có tư tưởng chỉ đạo nhất quán trong giáo dục, có triết lý giáo dục phù hợp. ***** Giáo dục Pháp: Sau phổ thông, đủ đi làm BAC Général thuộc hệ dành cho những học Người Pháp coi mục đích của giáo dục là sinh có học lực khá giỏi hoặc trong tương lai đào tạo ra các công dân tốt và hữu ích cho quốc là học đại học. Học sinh có thể chọn học theo gia nhưng rất bình đẳng, tự chủ, phi tôn giáo và khối ngành tự nhiên (BAC Science), khối ngành chính trị. kinh tế xã hội (BAC Economie Social) hoặc Giáo dục Pháp theo xu thế rất thực tiễn khối ngành văn học (BAC Littérature). Bằng tốt là đào tạo người để đi làm, mỗi học viên ứng nghiệp BAC Tech dành cho các em có học lực với một vị trí trong xã hội. Theo đó, trẻ em từ 6 yếu hơn nhưng vẫn mong muốn và có thể tiếp đến 16 tuổi phải đến trường, được học những tục theo học các trường cao đẳng, trở thành gì và biết mình có thể làm việc gì sau khi tốt những kỹ thuật viên, chuyên viên cao cấp. Bằng nghiệp. Ở bậc tiểu học (école élémentaire hay tốt nghiệp BAC Pro dành cho những học sinh école primaire) và trung học cơ sở (collège), không có sở thích, nguyện vọng hay do hoàn học sinh được dạy bao quát; lên bậc trung học cảnh gia đình mà không tiếp tục học. Học sinh phổ thông (lycée), do được phân ngành nên học sẽ được chọn lựa và học các nghề cụ thể và sinh chỉ học những môn chuyên ngành là chính. có thể đi làm ngay khi vừa tốt nghiệp. Ngoài ra Chương trình chỉ tập trung kiến thức riêng cho còn có bằng CAPA dành cho học sinh muốn học mỗi chuyên ngành; học sinh được học theo khả ngành nông nghiệp để trở thành những nông năng, sở thích và định hướng của mình. dân tương lai. --------------------------------------------------------------- Bằng tốt nghiệp phổ thông (baccalauréat * Trưởng Bộ môn NVCS, BAC) ở Pháp có nhiều loại: Bằng tốt nghiệp loại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. SOÁ 06 // QUYÙ IV NAÊM 2014 9 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN // GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO Nền giáo dục Pháp được phân cấp tốt, học ở Mỹ. đặc biệt là hệ thống quản lý và giám sát rất chặt Với triết lý giáo dục đó, giáo dục Mỹ rất chẽ. Theo đó, người Pháp xây dựng một hệ chú trọng việc rèn luyện tư duy độc lập cho học thống nhà trường tập trung và thống nhất, triệt sinh; cân bằng giữa chủ quan và khách quan, để giữ gìn các giá trị tốt đẹp của quốc gia, dân vừa biết cách bảo vệ quan điểm của mình vừa tộc. Trong hệ thống trường học, trường công lập biết tôn trọng ý kiến người khác. Từ việc giúp học chiếm số lượng lớn, các trường tư thục được tự sinh mở rộng tầm hiểu biết để thấy được một thế do hoạt động trong khuôn khổ của nhà nước. giới đa chiều; biết cách quan sát, nhận xét, đánh Trong giáo dục ở Pháp, nguyên tắc bình giá sự việc theo từng góc nhìn, từng mối quan hệ đẳng với mọi người học, không phân biệt chủng cụ thể và cuối cùng, quan trọng là việc giúp học tộc, giới tính, tín ngưỡng được tuyệt đối tôn sinh có tư duy độc lập, có tính phản biện. Qua trọng. Để tạo ra một môi trường học thuật dựa cách giáo dục trên, học sinh hiểu được rằng việc trên khoa học hơn là niềm tin riêng của cá nhân, “chọn cái gì” không quan trọng mà cơ bản và giúp học sinh thấy được sự bình đẳng, tự chủ, quyết định là “giải thích/chứng minh đó là lựa chất khoa học của nền giáo dục và thúc đẩy tôn chọn tối ưu”. trọng tự do tín ngưỡng, giáo dục Pháp tách tôn Cùng với “tự do” là “trách n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Cảnh sát nhân dân Triết lý giáo dục Hệ thống giáo dục quốc gia Tư tưởng chỉ đạo giáo dục công dân Bằng tốt nghiệp phổ thông Hệ thống giáo dục Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu thủ tục rút gọn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
4 trang 195 0 0 -
4 trang 163 1 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 158 0 0 -
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 132 0 0 -
Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa và triết lý
6 trang 74 0 0 -
Một số yêu cầu cơ bản khi biên soạn giáo trình phục vụ quá trình giảng dạy, học tập
5 trang 70 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 2): Phần 2 - Nguyễn Đăng Thục
252 trang 50 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 41 0 0 -
Vai trò của hoạt động tự học trong chương trình học Toeic của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
6 trang 31 0 0 -
Phân biệt tội cướp tài sản với các tội xâm phạm sở hữu khác
5 trang 31 0 0