Tìm hiểu tư duy hướng biển của Nguyễn Trường Tộ nửa cuối thế kỉ XIX
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ nửa cuối thế kỉ XIX, Nguyễn Trường Tộ với “tư duy hướng biển” được thể hiện qua hàng loạt các đề xuất cải cách như tăng cường ngoại giao, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở mang các hải cảng, đảm bảo an ninh cảng biển… đã để lại dấu ấn đặc sắc trong lịch sử dân tộc. Nghiêm khắc phê phán tư duy “bế quan tỏa cảng” của các đình thần, Nguyễn Trường Tộ đã xem việc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của biển và tiến tới kiểm soát biển là cơ sở quan trọng để xây dựng một nước Việt Nam phú cường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tư duy hướng biển của Nguyễn Trường Tộ nửa cuối thế kỉ XIX TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ TÌM HIỂU TƯ DUY HƯỚNG BIỂN CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX HUỲNH TÂM SÁNG* TÓM TẮT Từ nửa cuối thế kỉ XIX, Nguyễn Trường Tộ với “tư duy hướng biển” được thể hiện qua hàng loạt các đề xuất cải cách như tăng cường ngoại giao, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở mang các hải cảng, đảm bảo an ninh cảng biển… đã để lại dấu ấn đặc sắc trong lịch sử dân tộc. Nghiêm khắc phê phán tư duy “bế quan tỏa cảng” của các đình thần, Nguyễn Trường Tộ đã xem việc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của biển và tiến tới kiểm soát biển là cơ sở quan trọng để xây dựng một nước Việt Nam phú cường. Từ khóa: triều Nguyễn, Nguyễn Trường Tộ, cải cách, tư duy hướng biển. ABSTRACT A study of Nguyen Truong To’s sea-oriented thought during the second half of the 19th century During the second half of the 19th century, Nguyen Truong To’s “sea-oriented thought” followed by the pioneering ideas such as building up foreign relations, advancing international cooperation, developing seaports, ensuring seaports security… has left much to be admired. Nguyen Truong To’s sea-oriented vision on the systematic perceptions of the sea and the need to control the sea could be seen as an invaluable contribution towards building a strong and prosperous Vietnam. Keywords: Nguyen dynasty, Nguyen Truong To, reform, sea-oriented thought. 1. Bối cảnh lịch sử và cơ sở cho tư Việt Nam với vị trí địa chiến lược thuận duy hướng biển của Nguyễn Trường lợi cho các hoạt động giao thương, truyền Tộ đạo… đã trở thành điểm dừng chân của Vào cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư các nước lớn như Anh, Pháp… bản có những bước phát triển vượt bậc Từ đầu thế kỉ XIX, sau khi lật đổ khiến giai cấp tư sản trở thành giai cấp triều đại Tây Sơn (1802), Nguyễn Ánh thống trị, chi phối nhiều trong vấn đề lập ra nhà Nguyễn và thiết lập quyền làm chính trị - kinh tế của các quốc gia trên chủ toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Mặc dù thế giới. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng có những đóng góp nhất định cho phát triển cực thịnh đã đặt ra nhu cầu về lịch sử phát triển của dân tộc nhưng “xã nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hội Việt Nam dưới triều Nguyễn bất ổn hàng hóa cho các quốc gia tư bản, đặc với tình trạng xiêu bạt của nông dân ngày biệt là các nước lớn. Trước xu thế bành càng sâu sắc, khởi nghĩa nông dân ngày trướng của chủ nghĩa tư bản phương Tây, càng nhiều (…). Trong khi đó chính sách * NCS, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam; Email: huynhtamsang@gmail.com 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Tâm Sáng _____________________________________________________________________________________________________________ đối ngoại của triều Nguyễn không những 1883), Bùi Viện (1839-1878), Nguyễn Lộ lạc hậu với thời cuộc, không thích hợp Trạch (1852-1895)… là những trí thức trong bang giao với các nước láng giềng, nổi bật và có nhiều đóng góp về tư tưởng mà còn có những sai lầm và mù quáng canh tân cho lịch sử nước nhà. Những trước những diễn biến của tình hình thế quan chức, sĩ phu này có học vấn cao, giới đang chuyển động theo quy luật phát đặc biệt là số sĩ phu Công giáo, do có dịp triển của nó” [4, tr.4-5]. Mặc dù kế thừa đi công cán nước ngoài, tầm nhìn rộng những thành quả vô cùng quan trọng từ mở, nên đã thấy rõ sự trì trệ của đất nước, nhà Tây Sơn, nhưng nhà Nguyễn vẫn sự bảo thủ của giới “hủ nho” và Nho phải đối phó với hàng loạt các cuộc khởi giáo, sự tai hại của chính sách đóng cửa nghĩa của nông dân trong cả nước. Về cơ và đặc biệt là sự quay lưng với những bản, những chính sách kinh tế - xã hội tiến bộ kĩ thuật của văn minh phương của nhà Nguyễn vẫn không thể làm dịu Tây. Phần lớn họ vẫn chấp nhận chế độ bớt những mâu thuẫn sâu sắc đang ngày phong kiến, nhưng đều muốn nước ta đi càng gia tăng. Trong suốt nửa đầu thế kỉ theo con đường Minh trị Duy tân của XIX cho đến khi Pháp xâm lược nước t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tư duy hướng biển của Nguyễn Trường Tộ nửa cuối thế kỉ XIX TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ TÌM HIỂU TƯ DUY HƯỚNG BIỂN CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX HUỲNH TÂM SÁNG* TÓM TẮT Từ nửa cuối thế kỉ XIX, Nguyễn Trường Tộ với “tư duy hướng biển” được thể hiện qua hàng loạt các đề xuất cải cách như tăng cường ngoại giao, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở mang các hải cảng, đảm bảo an ninh cảng biển… đã để lại dấu ấn đặc sắc trong lịch sử dân tộc. Nghiêm khắc phê phán tư duy “bế quan tỏa cảng” của các đình thần, Nguyễn Trường Tộ đã xem việc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của biển và tiến tới kiểm soát biển là cơ sở quan trọng để xây dựng một nước Việt Nam phú cường. Từ khóa: triều Nguyễn, Nguyễn Trường Tộ, cải cách, tư duy hướng biển. ABSTRACT A study of Nguyen Truong To’s sea-oriented thought during the second half of the 19th century During the second half of the 19th century, Nguyen Truong To’s “sea-oriented thought” followed by the pioneering ideas such as building up foreign relations, advancing international cooperation, developing seaports, ensuring seaports security… has left much to be admired. Nguyen Truong To’s sea-oriented vision on the systematic perceptions of the sea and the need to control the sea could be seen as an invaluable contribution towards building a strong and prosperous Vietnam. Keywords: Nguyen dynasty, Nguyen Truong To, reform, sea-oriented thought. 1. Bối cảnh lịch sử và cơ sở cho tư Việt Nam với vị trí địa chiến lược thuận duy hướng biển của Nguyễn Trường lợi cho các hoạt động giao thương, truyền Tộ đạo… đã trở thành điểm dừng chân của Vào cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư các nước lớn như Anh, Pháp… bản có những bước phát triển vượt bậc Từ đầu thế kỉ XIX, sau khi lật đổ khiến giai cấp tư sản trở thành giai cấp triều đại Tây Sơn (1802), Nguyễn Ánh thống trị, chi phối nhiều trong vấn đề lập ra nhà Nguyễn và thiết lập quyền làm chính trị - kinh tế của các quốc gia trên chủ toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Mặc dù thế giới. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng có những đóng góp nhất định cho phát triển cực thịnh đã đặt ra nhu cầu về lịch sử phát triển của dân tộc nhưng “xã nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hội Việt Nam dưới triều Nguyễn bất ổn hàng hóa cho các quốc gia tư bản, đặc với tình trạng xiêu bạt của nông dân ngày biệt là các nước lớn. Trước xu thế bành càng sâu sắc, khởi nghĩa nông dân ngày trướng của chủ nghĩa tư bản phương Tây, càng nhiều (…). Trong khi đó chính sách * NCS, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam; Email: huynhtamsang@gmail.com 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Tâm Sáng _____________________________________________________________________________________________________________ đối ngoại của triều Nguyễn không những 1883), Bùi Viện (1839-1878), Nguyễn Lộ lạc hậu với thời cuộc, không thích hợp Trạch (1852-1895)… là những trí thức trong bang giao với các nước láng giềng, nổi bật và có nhiều đóng góp về tư tưởng mà còn có những sai lầm và mù quáng canh tân cho lịch sử nước nhà. Những trước những diễn biến của tình hình thế quan chức, sĩ phu này có học vấn cao, giới đang chuyển động theo quy luật phát đặc biệt là số sĩ phu Công giáo, do có dịp triển của nó” [4, tr.4-5]. Mặc dù kế thừa đi công cán nước ngoài, tầm nhìn rộng những thành quả vô cùng quan trọng từ mở, nên đã thấy rõ sự trì trệ của đất nước, nhà Tây Sơn, nhưng nhà Nguyễn vẫn sự bảo thủ của giới “hủ nho” và Nho phải đối phó với hàng loạt các cuộc khởi giáo, sự tai hại của chính sách đóng cửa nghĩa của nông dân trong cả nước. Về cơ và đặc biệt là sự quay lưng với những bản, những chính sách kinh tế - xã hội tiến bộ kĩ thuật của văn minh phương của nhà Nguyễn vẫn không thể làm dịu Tây. Phần lớn họ vẫn chấp nhận chế độ bớt những mâu thuẫn sâu sắc đang ngày phong kiến, nhưng đều muốn nước ta đi càng gia tăng. Trong suốt nửa đầu thế kỉ theo con đường Minh trị Duy tân của XIX cho đến khi Pháp xâm lược nước t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Trường Tộ Tư duy hướng biển Tư duy hướng biển của Nguyễn Trường Tộ Đề xuất cải cách Tư tưởng cải cách Quan hệ quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 259 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 190 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 155 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 144 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 79 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 51 0 0 -
29 trang 48 0 0
-
101 trang 47 1 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 2
156 trang 39 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Trung Đông trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ đầu thế kỷ XXI đến nay
80 trang 38 0 0