![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Nguyễn Du nói chung và mảng thơ chữ Hán nói riêng. Tuy nhiên, các tác giả của nhiều công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc khai thác, khám phá, tìm hiểu về thể loại, ngôn ngữ, nhân vật mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Do vậy, bài viết này đã bước đầu đưa ra một vài gợi ý trong việc tìm hiểu văn hóa ứng xử với người phụ nữ trong thơ chữ Hán của ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du VĂN HÓA - VĂN HỌC v TÌM HIỂU VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TRẦN THỊ THU HIỀN* *Học viện Khoa học Quân sự, qkieutuan@gmail.com Ngày nhận bài: 22/8/2018; ngày sửa chữa: 24/12/2018; ngày duyệt đăng: 26/12/2018 TÓM TẮT Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Nguyễn Du nói chung và mảng thơ chữ Hán nói riêng. Tuy nhiên, các tác giả của nhiều công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc khai thác, khám phá, tìm hiểu về thể loại, ngôn ngữ, nhân vật mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Do vậy, bài viết này đã bước đầu đưa ra một vài gợi ý trong việc tìm hiểu văn hóa ứng xử với người phụ nữ trong thơ chữ Hán của ông. Từ khóa: Nguyễn Du, phụ nữ, thơ chữ Hán, văn hóa ứng xử 1. MỞ ĐẤU của khái niệm này, nên bắt đầu từ ý nghĩa của hai từ ghép trên. Có thể nói rằng, thơ chữ Hán (thể hiện qua ba tập thơ: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Từ xưa đến nay có rất nhiều các học giả trong và Bắc hành tạp lục) của Nguyễn Du đã được nước và thế giới bàn về khái niệm văn hóa. Phan nghiên cứu sâu sắc trên nhiều bình diện, nhiều Ngọc trong cuốn “Bản sắc văn hóa Việt Nam” đã lĩnh vực khác nhau bởi thơ chữ Hán của ông vô nêu ra định nghĩa về văn hóa: “Văn hóa là mối cùng phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, như nhiều quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong óc một cá tác phẩm thơ chữ Hán của các tác giả cùng thời, nhân hay một tộc người với cái thế giới thực tại thơ chữ Hán của Nguyễn Du là đối tượng ẩn chứa ít nhiều đã bị cá nhân này hay tộc người này mô nhiều điều mới mẻ, bất ngờ, thú vị. Do vậy, chưa hình hóa theo cái mô hình tồn tại trong biểu tượng. thể có một công trình nào nghiên cứu trọn vẹn về Điều kiện rõ nhất chứng tỏ mối quan hệ này, đó là mảng sáng tác này của đại thi hào. Bài viết của văn hóa dưới hình thức dễ nhận thấy nhất, biểu chúng tôi không có tham vọng đi sâu tìm hiểu hết hiện thành một kiểu lựa chọn của cá nhân hay của những nét mới mẻ ấy mà chỉ dừng lại khám phá tộc người khác” (Phan Ngọc, 1998, tr.17-18). Tác những đặc điểm tiêu biểu về văn hóa ứng xử với giả Trần Ngọc Thêm đưa ra một định nghĩa ngắn phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du. gọn và bao quát về văn hóa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ có giá trị vật chất và tinh thần do 2. NỘI DUNG con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt 2.1. Thế nào là văn hóa ứng xử động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” (Trần Khái niệm văn hóa ứng xử được kết hợp bởi Ngọc Thêm, 1999, tr.25). Như vậy, văn hóa có thể hai từ văn hóa và ứng xử. Để hiểu được nội hàm hiểu là một hệ thống được định hình và phát triển KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) 61 v VĂN HÓA - VĂN HỌC trong quá trình lịch sử, bao gồm nhiều yếu tố hợp quan hệ giữa người với người trên các căn cứ thành như hệ giá trị, tập quán, thói quen, lối ứng pháp luật và đạo lý nhằm thúc đẩy nhanh sự phát xử, các chuẩn mực xã hội; nó mang tính ổn định, triển của cộng đồng, của xã hội”. Phạm Vũ Dũng bền vững và có khả năng di truyền qua nhiều thế (1996, tr.27) cũng định nghĩa: “Văn hóa ứng xử là hệ, là nền tảng của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là hệ thống tinh tuyển những nếp ứng xử, khuôn mẫu động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. ứng xử, chuẩn mực ứng xử, trong mối quan hệ ứng xử giữa con người với những đối tượng khác thể Còn khái niệm ứng xử được hiểu như thế nào? hiện qua ngôn ngữ, hành vi, nếp sống tâm sinh lí… Theo “Từ điển tiếng Việt” do GS Hoàng Phê chủ Trong quá trình phát triển và hoàn thiện đời sống, biên thì nghĩa của từ ứng mang hai nội dung chính nó đã được tiêu chuẩn hóa, xã hội hóa trở thành sau: thứ nhất là đáp lại, lên tiếng đáp lại lời kêu chuẩn mực của cá nhân, nhóm xã hội, toàn bộ xã gọi; thứ hai là mối quan hệ phù hợp tương đối với hội; phù hợp với đời sống xã hội, với đặc trưng nhau. Còn xử có nghĩa là hành động theo cách nào bản sắc của văn hóa dân tộc, một quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du VĂN HÓA - VĂN HỌC v TÌM HIỂU VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI PHỤ NỮ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU TRẦN THỊ THU HIỀN* *Học viện Khoa học Quân sự, qkieutuan@gmail.com Ngày nhận bài: 22/8/2018; ngày sửa chữa: 24/12/2018; ngày duyệt đăng: 26/12/2018 TÓM TẮT Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Nguyễn Du nói chung và mảng thơ chữ Hán nói riêng. Tuy nhiên, các tác giả của nhiều công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc khai thác, khám phá, tìm hiểu về thể loại, ngôn ngữ, nhân vật mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Do vậy, bài viết này đã bước đầu đưa ra một vài gợi ý trong việc tìm hiểu văn hóa ứng xử với người phụ nữ trong thơ chữ Hán của ông. Từ khóa: Nguyễn Du, phụ nữ, thơ chữ Hán, văn hóa ứng xử 1. MỞ ĐẤU của khái niệm này, nên bắt đầu từ ý nghĩa của hai từ ghép trên. Có thể nói rằng, thơ chữ Hán (thể hiện qua ba tập thơ: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Từ xưa đến nay có rất nhiều các học giả trong và Bắc hành tạp lục) của Nguyễn Du đã được nước và thế giới bàn về khái niệm văn hóa. Phan nghiên cứu sâu sắc trên nhiều bình diện, nhiều Ngọc trong cuốn “Bản sắc văn hóa Việt Nam” đã lĩnh vực khác nhau bởi thơ chữ Hán của ông vô nêu ra định nghĩa về văn hóa: “Văn hóa là mối cùng phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, như nhiều quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong óc một cá tác phẩm thơ chữ Hán của các tác giả cùng thời, nhân hay một tộc người với cái thế giới thực tại thơ chữ Hán của Nguyễn Du là đối tượng ẩn chứa ít nhiều đã bị cá nhân này hay tộc người này mô nhiều điều mới mẻ, bất ngờ, thú vị. Do vậy, chưa hình hóa theo cái mô hình tồn tại trong biểu tượng. thể có một công trình nào nghiên cứu trọn vẹn về Điều kiện rõ nhất chứng tỏ mối quan hệ này, đó là mảng sáng tác này của đại thi hào. Bài viết của văn hóa dưới hình thức dễ nhận thấy nhất, biểu chúng tôi không có tham vọng đi sâu tìm hiểu hết hiện thành một kiểu lựa chọn của cá nhân hay của những nét mới mẻ ấy mà chỉ dừng lại khám phá tộc người khác” (Phan Ngọc, 1998, tr.17-18). Tác những đặc điểm tiêu biểu về văn hóa ứng xử với giả Trần Ngọc Thêm đưa ra một định nghĩa ngắn phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du. gọn và bao quát về văn hóa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ có giá trị vật chất và tinh thần do 2. NỘI DUNG con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt 2.1. Thế nào là văn hóa ứng xử động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” (Trần Khái niệm văn hóa ứng xử được kết hợp bởi Ngọc Thêm, 1999, tr.25). Như vậy, văn hóa có thể hai từ văn hóa và ứng xử. Để hiểu được nội hàm hiểu là một hệ thống được định hình và phát triển KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) 61 v VĂN HÓA - VĂN HỌC trong quá trình lịch sử, bao gồm nhiều yếu tố hợp quan hệ giữa người với người trên các căn cứ thành như hệ giá trị, tập quán, thói quen, lối ứng pháp luật và đạo lý nhằm thúc đẩy nhanh sự phát xử, các chuẩn mực xã hội; nó mang tính ổn định, triển của cộng đồng, của xã hội”. Phạm Vũ Dũng bền vững và có khả năng di truyền qua nhiều thế (1996, tr.27) cũng định nghĩa: “Văn hóa ứng xử là hệ, là nền tảng của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là hệ thống tinh tuyển những nếp ứng xử, khuôn mẫu động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. ứng xử, chuẩn mực ứng xử, trong mối quan hệ ứng xử giữa con người với những đối tượng khác thể Còn khái niệm ứng xử được hiểu như thế nào? hiện qua ngôn ngữ, hành vi, nếp sống tâm sinh lí… Theo “Từ điển tiếng Việt” do GS Hoàng Phê chủ Trong quá trình phát triển và hoàn thiện đời sống, biên thì nghĩa của từ ứng mang hai nội dung chính nó đã được tiêu chuẩn hóa, xã hội hóa trở thành sau: thứ nhất là đáp lại, lên tiếng đáp lại lời kêu chuẩn mực của cá nhân, nhóm xã hội, toàn bộ xã gọi; thứ hai là mối quan hệ phù hợp tương đối với hội; phù hợp với đời sống xã hội, với đặc trưng nhau. Còn xử có nghĩa là hành động theo cách nào bản sắc của văn hóa dân tộc, một quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ Thơ chữ Hán của Nguyễn Du Người phụ nữ danh tiếng trong xã hội phong kiến Văn hóa giao tiếp Tâm lí học với văn hóa ứng xửTài liệu liên quan:
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 227 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 174 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 134 0 0 -
14 trang 103 0 0
-
Thuyết trình: Văn hóa trong giao tiếp ba miền
31 trang 98 0 0 -
158 trang 77 0 0
-
60 trang 72 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 62 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 57 1 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 57 0 0