Danh mục

TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI ĐÈN ĐƯỜNG ĐÈN SỢI ĐỐT VÀ ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ xưa đến nay, đèn điện là vật dụng không thể thiếu được trong cuộc sống chúng ta. Thử nghĩ nếu loài người chúng ta không phát minh ra đèn điện thì cuộc sống của chúng ta sẽ đi đến đâu? Phát minh ấn tượng này ra đời trong một phòng thí nghiệm nhỏ của Thomas Edison nằm trên một con phố ở New Jersey - Mỹ vào năm 1879. Có thể nói, đèn điện là một trong những phát minh quan trọng và ấn tượng nhất đối với cả nhân loại. Chính phát minh này của Edison đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI ĐÈN ĐƯỜNG ĐÈN SỢI ĐỐT VÀ ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa: Vật lý Lớp: SP Lý 2A NHÓM 2ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI ĐÈN ĐƯỜNG ĐÈN SỢI ĐỐT VÀ ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP GVHD: NGUYỄN THANH TÚ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Anh Nguyễn Tố Ái Nguyễn Ngọc Phương Dung Trần Hữu Cầu Trịnh Ngọc Diểm Nguyễn Quốc Khánh TPHCM, ngày 14 tháng 3 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa: Vật lý Lớp: SP Lý 2A NHÓM 2ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI ĐÈN ĐƯỜNG ĐÈN SỢI ĐỐT VÀ ĐÈN THỦY NGÂN CAO ÁP GVHD: NGUYỄN THANH TÚ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Anh Nguyễn Tố Ái Nguyễn Ngọc Phương Dung Trần Hữu Cầu Trịnh Ngọc Diểm Nguyễn Quốc Khánh TPHCM, ngày 14 tháng 3 năm 2012 Nhóm 2LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, đèn điện là vật dụng không thể thiếu được trong cuộc sống chúng ta. Thử nghĩ nếu loài người chúng ta không phát minh ra đèn điện thì cuộc sống của chúng ta sẽ đi đến đâu? Phát minh ấn tượng này ra đời trong một phòng thí nghiệm nhỏ của Thomas Edison nằm trên một con phố ở New Jersey - Mỹ vào năm 1879. Có thể nói, đèn điện là một trong những phát minh quan trọng và ấn tượng nhất đối với cả nhân loại. Chính phát minh này của Edison đã mang lại ánh sáng và sự văn minh cho cả thế giới loài người, đồng thời đã khai sinh cho ngành công nghiệp điện của thế giới. Sau hơn một thế kỷ sử dụng đèn điện do Edison phát minh ra, vì lý do tiết kiệm năng lượng người ta mới dần chuyển sang dùng bóng đèn huỳnh quang. Song, không ai có thể phủ nhận: bóng đèn điện là một trong những phát minh tuyệt vời nhất trong lịch sử nhân loại. Để các bạn có thể hiểu rõ hơn về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đèn điện, nhóm 2 lớp SP Lý 2A trường Đại học sư phạm TP.HCM sẽ trình bày một cách khái quát về các loại đèn đường và nổi bật nhất là “đèn sợi đốt” và “đèn cao áp thủy ngân” dưới sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Thanh Tú. Nhóm xin chân thành cảm ơn thầy! Trong quá trình thực hiện đề tài này, có gì sai sót kính mong độc giả đóng góp ý kiến để nhóm được hoàn thiện hơn! Xin chân thành cảm ơn! Nhóm 2 Trang 1 A. ĐÈN SỢI ĐỐT I. Lịch sử hình thành Trái với điều mọi người vẫn nghĩ, Edison không phát minh ra bóng đèn điện.Nhiều thiết kế đã được phát triển bởi các nhà phát minh từ trước đó gồm cả bằngsáng chế mà ông mua lại từ Henry Woodward và Mathew Evans, Moses G. Farmer,Joseph Swan, James Bowman Lindsay, William Sawyer, Humphry Davy, vàHeinrich Göbel. Năm 1878, Edison xin cấp phép cho thuật ngữ sợi dây tóc cho yếutố dây phát sáng mang dòng điện, mặc dù nhà phát minh người Anh Joseph Swanđã sử dụng thuật ngữ đó từ trước. Tháng 3 năm 1878 là đầu thời kỳ Edison bắt tay vào việc nghiên cứu đèn điện.Vào thời bấy giờ người ta chỉ biết tới nguyên tắc của đèn hồ quang là loại đèn đượcphát minh vào khoảng năm 1809. Khi đốt đèn hồ quang, người ta phải luôn luônthay thỏi than, ngoài ra đèn còn phát ra tiếng cháy sè sè và cho một sức nóng quácao, kèm theo một mùi khó chịu, không thích hợp với việc sử dụng trong nhà. Vào năm 1831, Michael Faraday tìm ra nguyên tắc của máy Magneto là bộ máysinh ra các tia lửa đốt loại khí bên trong động cơ dầu lửa. Tới năm 1860, một loạiđèn điện sơ sài ra đời tuy chưa thực dụng nhưng đã khiến cho người ta nghĩ tới khảnăng của điện lực trong việc làm phát sáng. Thomas Edison cũng cho rằng điện lựccó thể cung cấp một thứ ánh sáng dịu hơn, rẻ tiền hơn và an toàn hơn ánh sáng củađèn hồ quang của William Wallace. Edison đã tìm đọc tất cả các sách báo liên quantới điện học. Ông muốn thấu triệt sâu rộng lý thuyết về điện lực để có thể mang kiếnthức của mình vào các áp dụng thực tế. Ngày nay trong số 2500 cuốn sổ tay 300trang được Viện Edison cất giữ, người ta còn thấy hơn 200 cuốn ghi chép về điệnhọc. Chính những điều ghi chép này đã là căn bản của các khám phá vĩ đại của thiêntài Edison trong phạm vi Khoa Học và Kỹ Thuật. Thời bấy giờ, báo chí nói nhiều đến công cuộc nghiên cứu của Edison về đènđiện làm cho các công ty đèn thắp bằng khí đốt lo ngại trong khi đó Edison khuyêncác hội viên của Công Ty Đèn Điện Edison (the Edison Electric Light Co.) bỏ thêm50,000 Dollar để ông theo đuổi công trình nghiên cứu. Hồi đó trong phòng thínghiệm tại Menlo Park có vào khoảng 50 người làm việc không ngừng. Bình điện,dụng cụ, hóa chất và máy móc chất cao trong các phòng nghiên cứu. Đồng thời vớiviệc nghiên cứu đèn điện, Edison còn phải cải tiến rất nhiều máy móc khác cũngnhư tìm ra các kỹ thuật cần thiết vì vào thời bấy giờ, kỹ nghệ điện lực còn trong giaiđoạn phôi thai. Cũng nhờ nghiên cứu đèn điện, Edison đã sáng chế ra cầu chì, cáingắt điện, đynamô, các lối mắc dây. . . Căn cứ từ đèn hồ quang của Wallace, Edison thấy rằng có thể có ánh sáng từmột vật cháy sáng bằng cách đốt nóng. Edison đã dùng nhiều vòng dây kim loại rấtmảnh rồi cho dòng điện có cường độ lớn đi qua để những vòng dây đó nóng đỏ lên,nhưng chỉ sau chốc lát, các vòng đó đều cháy thành than. Vào tháng 4 năm 1879,Edison nẩy ra một sáng kiến. Ông tự hỏi cái gì sẽ xảy ra nếu sợi dây kim loại đượcđặt tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: