Tìm hiểu về cây cà phê Robusta
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối thuộc loài thực vật Coffea Canephora Pierre ex A. Froehner. Đây là giống cà phê thích nghi tốt với khí hậu và thổ nhưỡng trên vùng đất đỏ bazan – Tây Nguyên trù phú với độ cao trên 500m so với mặt nước biển. Là loại cà phê phổ biến nhất ở Việt Nam chiếm hơn 90% sản lượng hằng năm.I.TÌM HIỂU HÌNH DÁNG BÊN NGOÀI VÀ SỰ THÍCH NGHI CÀ PHÊ ROBUSTA: - Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối thuộc loài thực vật Coffea Canephora...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về cây cà phê Robusta Tìm hiểu về cây cà phê Robusta Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối thuộc loài thực vật Coffea Canephora Pierre ex A. Froehner. Đây là giống cà phê thích nghi tốt với khí hậu và thổ nhưỡng trên vùng đất đỏ bazan – Tây Nguyên trù phú với độ cao trên 500m so với mặt nước biển. Là loại cà phê phổ biến nhất ở ViệtNam chiếm hơn 90% sản lượng hằng năm.I.TÌM HIỂU HÌNH DÁNG BÊN NGOÀI VÀ SỰ THÍCH NGHI CÀ PHÊROBUSTA:- Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối thuộc loài thực vật Coffea CanephoraPierre ex A. Froehner. Đây là giống cà phê thích nghi tốt với khí hậu và thổnhưỡng trên vùng đất đỏ bazan – Tây Nguyên trù phú với độ cao trên 500m so vớimặt nước biển. Là loại cà phê phổ biến nhất ở Việt Nam chiếm hơn 90% sảnlượng hằng năm. - Giống cà phê Vối được trồng chủ yếu có xuất xứ từ Ethiopia,đã được đưa về trồng ở Ả rập nên thường gọi là giống cà phê Môk-ka. (Môk-ka làtên một thành phố cảng sầm uất của thế giới Ả rập giao thương với bên ngoàitrước khi có kênh đào Suez). Ở Việt Nam lấy giống lại từ quần đảo Java củaIndonesia.- Càphê Robusta có mùi vị hơi gắt của gỗ. Cà phê Robusta thường được dùng chonhững loại cà phê có giá tương đối và tỉ lệ cafeine đòi hỏi cao.- Cây cao đến 3-5 mét, dạng thân gỗ hoặc thân bụi, sinh trưởng tốt, kháng được nhiều nấm bệnh,chứa hàm lượng caffein 2-4% hạt, có vị đắng nhất. Cho trái nhiều trong khoảng 30năm. nhiệt độ trung bình 24o- 30¬oC, lượng mưa trên 1000mm, cần nhiều ánhsáng mặt trời. Dể trồng và chăm sóc, có sức đề kháng sâu bệnh cao.- Robusta cóthể xem là loại cà phê có phẩm chất kém hơn, tuy nhiên nó có ưu thế hơn đó là rấthợp thời tiết. Thông thường, loại cà phê này sẽ cho thu hoạch sau 2-3 năm, trongkhi cà phê arabica phải cần 4-5 năm.- Hạt cà phê Robusta hình bàn cầu tròn và thường là 2 hạt trong 1 trái. Trãi quaquá trình chế biến trên dây chuyền thiết bị hiện đại với công nghệ cao tạo cho loạicà phê Robusta có mùi thơm dịu, vị đắng gắt, nước có màu nâu sánh, không chua,hàm lượng cafein vừa đủ đã tạo nên một loại cà phê đặc sắc phù hợp với khẩu vịcủa người dân Việt Nam. nhưng quá đậm đặc với người nước ngoài. Trồng cà phêRobusta phải thâm canh mới đạt được năng suất cao vì trái đậu trên cành một lần,phải tạo cành mới (cành thứ cấp 1,2,3…). để đạt được yếu tố này, người nông dânphải có vốn, một kiến thức cơ bản. Thường thì mới năm thứ hai-thời kỳ kiến thiếtcơ bản-người trồng đã thu hoạch, không hãm ngọn sớm nên đến năm thứ 1 kinhdoanh (năm thứ 3 của cây trồng) cây đã yếu, có hình tán dù, thiếu cành thứ cấpII. TÌM HIỂU THÀNH PHẦN BÊN TRONG CÀ PHÊ ROBUSTA:- Nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới là Việt Nam. Các nước xuất khẩuquan trọng khác gồm Côte d’Ivoire, Uganda, Brasil, Ấn Độ. - Cà phê vối chứa hàmlượng caffein cao hơn và có hương vị không tinh khiết bằng cà phê chè, do vậy màđược đánh giá thấp hơn. Giá một bao cà phê canephora thường chỉ bằng một nửaso với cà phê arabica. Năm 2004 Việt Nam xuất khẩu trên 14 triệu bao cà phê loạinày, chiếm gần một nửa lượng cà phê vối xuất khẩu của toàn thế giới (trên 30 triệubao). Hiện nay gần 90% diện tích cà phê ở Việt Nam được trồng cà phê vối, 10%trồng cà phê chè(Arabica), khoảng 1% còn lại được trồng cà phê mít (coffeaexcelsa).1. Cấu tạo của quả cà phê: Quả cà phê gồm những phần sau : lớp vỏ quả , lớpnhớt, lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa, nhân .+ Lớp vỏ quả: là lớp vỏ ngoài , mềm , ngoài bì có màu đỏ, vỏ cà phê chè mềmhơn cà phê vối và cà phê mít .+ Lớp vỏ thịt: dưới lớp vỏ mỏng là lớp vỏ thịt gọi là trung bì .+ Vỏ trấu: hạt cà phê sau khi loại bỏ các chất nhờn và phơi khô gọi là cà phê thóc, vì bao bọc nhân là một lớp vỏ cứng nhiều chất xơ mềm gọi là vỏ trấu tức là nội bì.+ Vỏ lụa: bao bọc quanh nhân cà phê còn một lớp mỏng , mềm gọi là vỏ lụa ,chúng có màu sắc khác nhau tuỳ theo từng loại cà phê . Vỏ lụa cà phê vối mầu nâunhạt .+ Nhân cà phê: ở trong cùng . Lớp tế bào phần ngoài của nhân cứng , có những tếbào nhỏ , trong có chứa những chất dầu . Phía trong có những tế b ào lớn và mềmhơn .- Cà phê khi rang sẽ giảm đi khoảng từ 12-20 % trọng lượng, thể tích tăng lênkhoảng từ 50 đến 100%. Với nhiệt độ rang từ 200 đến 260°C sẽ có nhiều biến đổi,chẳng những ở bên ngoài mà còn ở trong lòng của hột cà phê.- Các chất trong cà phê tăng hay giảm hoặc các chất mới thành hình trong lúcrang. Mùi vị riêng biệt của từng loại cà phê sẽ thành hình trong quá trình rang.2. Thành phần hóa học của quả cà phê:Phần nhiều là các chất đường (bột) chấtbéo, nước, acid béo thực vật, alkaloid như caffeine và các chất khoáng cũng nhưchất hương liệu. .+ Vỏ quả: Vỏ quả khi chín có màu đỏ , là chất antoxian , trong đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về cây cà phê Robusta Tìm hiểu về cây cà phê Robusta Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối thuộc loài thực vật Coffea Canephora Pierre ex A. Froehner. Đây là giống cà phê thích nghi tốt với khí hậu và thổ nhưỡng trên vùng đất đỏ bazan – Tây Nguyên trù phú với độ cao trên 500m so với mặt nước biển. Là loại cà phê phổ biến nhất ở ViệtNam chiếm hơn 90% sản lượng hằng năm.I.TÌM HIỂU HÌNH DÁNG BÊN NGOÀI VÀ SỰ THÍCH NGHI CÀ PHÊROBUSTA:- Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối thuộc loài thực vật Coffea CanephoraPierre ex A. Froehner. Đây là giống cà phê thích nghi tốt với khí hậu và thổnhưỡng trên vùng đất đỏ bazan – Tây Nguyên trù phú với độ cao trên 500m so vớimặt nước biển. Là loại cà phê phổ biến nhất ở Việt Nam chiếm hơn 90% sảnlượng hằng năm. - Giống cà phê Vối được trồng chủ yếu có xuất xứ từ Ethiopia,đã được đưa về trồng ở Ả rập nên thường gọi là giống cà phê Môk-ka. (Môk-ka làtên một thành phố cảng sầm uất của thế giới Ả rập giao thương với bên ngoàitrước khi có kênh đào Suez). Ở Việt Nam lấy giống lại từ quần đảo Java củaIndonesia.- Càphê Robusta có mùi vị hơi gắt của gỗ. Cà phê Robusta thường được dùng chonhững loại cà phê có giá tương đối và tỉ lệ cafeine đòi hỏi cao.- Cây cao đến 3-5 mét, dạng thân gỗ hoặc thân bụi, sinh trưởng tốt, kháng được nhiều nấm bệnh,chứa hàm lượng caffein 2-4% hạt, có vị đắng nhất. Cho trái nhiều trong khoảng 30năm. nhiệt độ trung bình 24o- 30¬oC, lượng mưa trên 1000mm, cần nhiều ánhsáng mặt trời. Dể trồng và chăm sóc, có sức đề kháng sâu bệnh cao.- Robusta cóthể xem là loại cà phê có phẩm chất kém hơn, tuy nhiên nó có ưu thế hơn đó là rấthợp thời tiết. Thông thường, loại cà phê này sẽ cho thu hoạch sau 2-3 năm, trongkhi cà phê arabica phải cần 4-5 năm.- Hạt cà phê Robusta hình bàn cầu tròn và thường là 2 hạt trong 1 trái. Trãi quaquá trình chế biến trên dây chuyền thiết bị hiện đại với công nghệ cao tạo cho loạicà phê Robusta có mùi thơm dịu, vị đắng gắt, nước có màu nâu sánh, không chua,hàm lượng cafein vừa đủ đã tạo nên một loại cà phê đặc sắc phù hợp với khẩu vịcủa người dân Việt Nam. nhưng quá đậm đặc với người nước ngoài. Trồng cà phêRobusta phải thâm canh mới đạt được năng suất cao vì trái đậu trên cành một lần,phải tạo cành mới (cành thứ cấp 1,2,3…). để đạt được yếu tố này, người nông dânphải có vốn, một kiến thức cơ bản. Thường thì mới năm thứ hai-thời kỳ kiến thiếtcơ bản-người trồng đã thu hoạch, không hãm ngọn sớm nên đến năm thứ 1 kinhdoanh (năm thứ 3 của cây trồng) cây đã yếu, có hình tán dù, thiếu cành thứ cấpII. TÌM HIỂU THÀNH PHẦN BÊN TRONG CÀ PHÊ ROBUSTA:- Nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới là Việt Nam. Các nước xuất khẩuquan trọng khác gồm Côte d’Ivoire, Uganda, Brasil, Ấn Độ. - Cà phê vối chứa hàmlượng caffein cao hơn và có hương vị không tinh khiết bằng cà phê chè, do vậy màđược đánh giá thấp hơn. Giá một bao cà phê canephora thường chỉ bằng một nửaso với cà phê arabica. Năm 2004 Việt Nam xuất khẩu trên 14 triệu bao cà phê loạinày, chiếm gần một nửa lượng cà phê vối xuất khẩu của toàn thế giới (trên 30 triệubao). Hiện nay gần 90% diện tích cà phê ở Việt Nam được trồng cà phê vối, 10%trồng cà phê chè(Arabica), khoảng 1% còn lại được trồng cà phê mít (coffeaexcelsa).1. Cấu tạo của quả cà phê: Quả cà phê gồm những phần sau : lớp vỏ quả , lớpnhớt, lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa, nhân .+ Lớp vỏ quả: là lớp vỏ ngoài , mềm , ngoài bì có màu đỏ, vỏ cà phê chè mềmhơn cà phê vối và cà phê mít .+ Lớp vỏ thịt: dưới lớp vỏ mỏng là lớp vỏ thịt gọi là trung bì .+ Vỏ trấu: hạt cà phê sau khi loại bỏ các chất nhờn và phơi khô gọi là cà phê thóc, vì bao bọc nhân là một lớp vỏ cứng nhiều chất xơ mềm gọi là vỏ trấu tức là nội bì.+ Vỏ lụa: bao bọc quanh nhân cà phê còn một lớp mỏng , mềm gọi là vỏ lụa ,chúng có màu sắc khác nhau tuỳ theo từng loại cà phê . Vỏ lụa cà phê vối mầu nâunhạt .+ Nhân cà phê: ở trong cùng . Lớp tế bào phần ngoài của nhân cứng , có những tếbào nhỏ , trong có chứa những chất dầu . Phía trong có những tế b ào lớn và mềmhơn .- Cà phê khi rang sẽ giảm đi khoảng từ 12-20 % trọng lượng, thể tích tăng lênkhoảng từ 50 đến 100%. Với nhiệt độ rang từ 200 đến 260°C sẽ có nhiều biến đổi,chẳng những ở bên ngoài mà còn ở trong lòng của hột cà phê.- Các chất trong cà phê tăng hay giảm hoặc các chất mới thành hình trong lúcrang. Mùi vị riêng biệt của từng loại cà phê sẽ thành hình trong quá trình rang.2. Thành phần hóa học của quả cà phê:Phần nhiều là các chất đường (bột) chấtbéo, nước, acid béo thực vật, alkaloid như caffeine và các chất khoáng cũng nhưchất hương liệu. .+ Vỏ quả: Vỏ quả khi chín có màu đỏ , là chất antoxian , trong đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng cây cà phê cây công nghiệp cây cà phê RobustaGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0