Tìm hiểu về đá vôi (tt)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.60 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình sản xuất Hiện nay ở nước ta chưa có nhà máy sản xuất sôđa, mới đang hình thành dự án một nhà máy sản xuất sôđa với công suất 150.000200.000 tấn/năm. Các công ty sản xuất sôđa đứng đầu thế giới là Công ty Solvay (Bỉ), ICI (Anh), FMK và Klaid (Mỹ). 2. Công nghệ sản xuất Sôđa được sản xuất theo một số phương pháp sau: - Sản xuất theo phương pháp Solvay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về đá vôi (tt) Tìm hiểu về đá vôi (tt) B. Sản xuất sôđa 1. Tình hình sản xuất Hiện nay ở nước ta chưa có nhàmáy sản xuất sôđa, mới đang hìnhthành dự án một nhà máy sản xuấtsôđa với công suất 150.000-200.000 tấn/năm. Các công ty sản xuất sôđa đứngđầu thế giới là Công ty Solvay (Bỉ),ICI (Anh), FMK và Klaid (Mỹ). 2. Công nghệ sản xuất Sôđa được sản xuất theo một sốphương pháp sau: - Sản xuất theo phương phápSolvay. - Sản xuất từ nguyên liệu chứasôđa thiên nhiên. - Phương pháp cacbonat hóa xút :phương pháp này ít sử dụng. Thực tế trên thế giới hiện nay hầuhết các nhà máy sản xuất sôđa đềusử dụng phương pháp amôniac, trừmột số nước có mỏ sôđa thiênnhiên như: Mỹ, Kenia, Mehicô. Ở Nhật bản khoảng 90% sảnlượng sôđa được sản xuất theophương pháp amôniac cải tiến. Sản xuất sôđa theo phương phápSolvay có những ưu điểm sau: - Nguyên liệu sản xuất là muốiăn, đá vôi đó là những nguyên liệurẻ tiền, dễ kiếm. - Các phản ứng của quá trìnhđược thực hiện ở nhiệt độ không ocao (dưới 100 C) và áp suất gần vớiáp suất khí quyển. - Quá trình công nghệ ổn định. - Chất lượng sản phẩm cao. - Giá thành tương đối thấp. Phương pháp này cũng có một sốnhược điểm sau: - Hiệu suất sử dụng nguyên liệuban đầu thấp. - Thải ra một lượng lớn phế thảicần phải xử lý. - Chi phí năng lượng cao. - Đầu tư cơ bản để xây dựng cơsở sản xuất lớn. Tiêu hao nguyên vật liệu cho 1tấn sôđa là: Dung dịch muối NaCl (310g/l) 35m Nước amôniac (25% NH3) 10kg. Đá vôi (100% CaCO3) 1.100kg -1.400kg (tùy theo chất lượng đá vôivà thiết bị công nghệ sản xuất) Tại nước ta, công nghệ sản xuấtsôđa nên đi theo phương phápSolvay. 3. Tình hình thị trường Công nghiệp thuỷ tinh và hóachất là những ngành tiêu thụ sôđachủ yếu, chiếm tới 80% tổng nhucầu sôđa. Công nghiệp thủy tinh là nhữngngành tiêu thụ sôđa chủ yếu, chiếmtới 80% tổng nhu cầu sôđa. Hiệnnay hàng năm ở nước ta cầnkhoảng 60.000 T/năm sôđa nặng và50.000 T/năm sôđa nhẹ. Sôđa nặngđược dùng chủ yếu cho côngnghiệp thủy tinh và sôđa nhẹ đượcdùng chủ yếu cho ngành côngnghiệp giặt rửa. Tại các nước Tây Âu và Mỹ nhucầu sử dụng sôđa hàng năm tăngkhoảng 1,5-2%, hiện nay nhu cầusôđa trên thế giới là khoảng hơn 50triệu tấn/năm. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ Nước ta có nguồn nguyên liệu đávôi rất dồi dào và chất lượng khátốt, thích hợp cho sản xuất xi măng,bột nhẹ và sôđa. Hiện nay ngành công nghiệp ximăng nước ta đang phát triển mạnhđể đáp ứng nhu cầu xây dựng cơbản rất lớn trong những năm tới,nên nhu cầu về đá vôi sẽ tăng cao.Đồng thời, sản lượng của cácngành công nghiệp giấy, cao su,nhựa, sơn, chất tẩy rửa, thủy tinh,hoá chất,....cũng ngày càng tăngtheo sự phát triển kinh tế của cảnước, kéo theo nhu cầu ngày càngcao về bột nhẹ và sôđa. Sản phẩm bột nhẹ trên thế giớihiện nay đã được đa dạng hóa đếnhàng trăm loại với các phẩm cấpkhác nhau để phục vụ cho các mụcđích khác nhau. Công nghệ sảnxuất của các nước sản xuất lớn đãrất hoàn chỉnh. Công nghệ sản xuất bột nhẹ củata nhìn chung còn lạc hậu, tuy cónhập một dây chuyền sản xuất hiệnđại nhưng cho đến nay sản phẩmsản xuất ra rất khó tiêu thụ do giáthành sản phẩm khá cao. Để có được sản phẩm đạt chấtlượng cho các mục đích sử dụngkhác nhau và có khả năng cạnhtranh trên thị trường, các cơ sở sảnxuất bột nhẹ nên nghiên cứu kỹ cácchế độ công nghệ, cải tiến thiết bịtrong các khâu như: chọn nguyênliệu, tạo sữa vôi, lọc, sấy, nghiền,đồng thời phấn đấu giảm chi phísản xuất, giảm giá thành sản phẩm.Đối với công nghệ sản xuất sôđa,nếu với công suất nhà máy 200.000T/năm thì hàng năm cần khoảnggần 300.000 T/năm CaCO3 (sảnxuất theo phương pháp Solvay). Vềmặt nguyên liệu đá vôi, nước tahoàn toàn có thể đáp ứng, nhưngnếu xây dựng nhà máy sản xuấtsôđa thì cần xem xét đánh giá kỹ vềmặt giá thành sản phẩm, vì từ năm2003 nước ta đã bắt đầu lộ trình cắtgiảm thuế để gia nhập AFTA, sứcép cạnh tranh rất lớn do ở một sốnước khác công nghệ sản xuất đãổn định, phần lớn thiết bị đã khấuhao gần hết, đồng thời giá các sảnphẩm công nghiệp nói chung và sảnphẩm hoá chất nói riêng cũng sẽxuống thấp vì hàng rào thuế quandần dần bị xoá bỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về đá vôi (tt) Tìm hiểu về đá vôi (tt) B. Sản xuất sôđa 1. Tình hình sản xuất Hiện nay ở nước ta chưa có nhàmáy sản xuất sôđa, mới đang hìnhthành dự án một nhà máy sản xuấtsôđa với công suất 150.000-200.000 tấn/năm. Các công ty sản xuất sôđa đứngđầu thế giới là Công ty Solvay (Bỉ),ICI (Anh), FMK và Klaid (Mỹ). 2. Công nghệ sản xuất Sôđa được sản xuất theo một sốphương pháp sau: - Sản xuất theo phương phápSolvay. - Sản xuất từ nguyên liệu chứasôđa thiên nhiên. - Phương pháp cacbonat hóa xút :phương pháp này ít sử dụng. Thực tế trên thế giới hiện nay hầuhết các nhà máy sản xuất sôđa đềusử dụng phương pháp amôniac, trừmột số nước có mỏ sôđa thiênnhiên như: Mỹ, Kenia, Mehicô. Ở Nhật bản khoảng 90% sảnlượng sôđa được sản xuất theophương pháp amôniac cải tiến. Sản xuất sôđa theo phương phápSolvay có những ưu điểm sau: - Nguyên liệu sản xuất là muốiăn, đá vôi đó là những nguyên liệurẻ tiền, dễ kiếm. - Các phản ứng của quá trìnhđược thực hiện ở nhiệt độ không ocao (dưới 100 C) và áp suất gần vớiáp suất khí quyển. - Quá trình công nghệ ổn định. - Chất lượng sản phẩm cao. - Giá thành tương đối thấp. Phương pháp này cũng có một sốnhược điểm sau: - Hiệu suất sử dụng nguyên liệuban đầu thấp. - Thải ra một lượng lớn phế thảicần phải xử lý. - Chi phí năng lượng cao. - Đầu tư cơ bản để xây dựng cơsở sản xuất lớn. Tiêu hao nguyên vật liệu cho 1tấn sôđa là: Dung dịch muối NaCl (310g/l) 35m Nước amôniac (25% NH3) 10kg. Đá vôi (100% CaCO3) 1.100kg -1.400kg (tùy theo chất lượng đá vôivà thiết bị công nghệ sản xuất) Tại nước ta, công nghệ sản xuấtsôđa nên đi theo phương phápSolvay. 3. Tình hình thị trường Công nghiệp thuỷ tinh và hóachất là những ngành tiêu thụ sôđachủ yếu, chiếm tới 80% tổng nhucầu sôđa. Công nghiệp thủy tinh là nhữngngành tiêu thụ sôđa chủ yếu, chiếmtới 80% tổng nhu cầu sôđa. Hiệnnay hàng năm ở nước ta cầnkhoảng 60.000 T/năm sôđa nặng và50.000 T/năm sôđa nhẹ. Sôđa nặngđược dùng chủ yếu cho côngnghiệp thủy tinh và sôđa nhẹ đượcdùng chủ yếu cho ngành côngnghiệp giặt rửa. Tại các nước Tây Âu và Mỹ nhucầu sử dụng sôđa hàng năm tăngkhoảng 1,5-2%, hiện nay nhu cầusôđa trên thế giới là khoảng hơn 50triệu tấn/năm. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ Nước ta có nguồn nguyên liệu đávôi rất dồi dào và chất lượng khátốt, thích hợp cho sản xuất xi măng,bột nhẹ và sôđa. Hiện nay ngành công nghiệp ximăng nước ta đang phát triển mạnhđể đáp ứng nhu cầu xây dựng cơbản rất lớn trong những năm tới,nên nhu cầu về đá vôi sẽ tăng cao.Đồng thời, sản lượng của cácngành công nghiệp giấy, cao su,nhựa, sơn, chất tẩy rửa, thủy tinh,hoá chất,....cũng ngày càng tăngtheo sự phát triển kinh tế của cảnước, kéo theo nhu cầu ngày càngcao về bột nhẹ và sôđa. Sản phẩm bột nhẹ trên thế giớihiện nay đã được đa dạng hóa đếnhàng trăm loại với các phẩm cấpkhác nhau để phục vụ cho các mụcđích khác nhau. Công nghệ sảnxuất của các nước sản xuất lớn đãrất hoàn chỉnh. Công nghệ sản xuất bột nhẹ củata nhìn chung còn lạc hậu, tuy cónhập một dây chuyền sản xuất hiệnđại nhưng cho đến nay sản phẩmsản xuất ra rất khó tiêu thụ do giáthành sản phẩm khá cao. Để có được sản phẩm đạt chấtlượng cho các mục đích sử dụngkhác nhau và có khả năng cạnhtranh trên thị trường, các cơ sở sảnxuất bột nhẹ nên nghiên cứu kỹ cácchế độ công nghệ, cải tiến thiết bịtrong các khâu như: chọn nguyênliệu, tạo sữa vôi, lọc, sấy, nghiền,đồng thời phấn đấu giảm chi phísản xuất, giảm giá thành sản phẩm.Đối với công nghệ sản xuất sôđa,nếu với công suất nhà máy 200.000T/năm thì hàng năm cần khoảnggần 300.000 T/năm CaCO3 (sảnxuất theo phương pháp Solvay). Vềmặt nguyên liệu đá vôi, nước tahoàn toàn có thể đáp ứng, nhưngnếu xây dựng nhà máy sản xuấtsôđa thì cần xem xét đánh giá kỹ vềmặt giá thành sản phẩm, vì từ năm2003 nước ta đã bắt đầu lộ trình cắtgiảm thuế để gia nhập AFTA, sứcép cạnh tranh rất lớn do ở một sốnước khác công nghệ sản xuất đãổn định, phần lớn thiết bị đã khấuhao gần hết, đồng thời giá các sảnphẩm công nghiệp nói chung và sảnphẩm hoá chất nói riêng cũng sẽxuống thấp vì hàng rào thuế quandần dần bị xoá bỏ ...
Tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu mới trong phun plasma không khí tạo lớp phủ vô định hình
7 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 26: Đá vôi (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
22 trang 25 0 0 -
Thay đổi thiết kế đầu phun plasma dùng không khí
7 trang 22 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
Tài liệu môn học kỹ năng tạo lập văn bản Tiếng Việt
37 trang 19 0 0 -
Nâng cao chất lượng lớp phủ thủy tinh lỏng chứa kẽm
6 trang 17 0 0 -
Tối ưu hóa các thông số quá trình phun HVOF để nâng cao độ bám dính của lớp phủ WC-12Co
8 trang 15 0 0 -
3 trang 13 0 0
-
Sơ lược về công nghệ sản xuất xi măng
3 trang 13 0 0 -
Tối ưu hóa các thông số quá trình phun HVOF để nâng cao độ bền bám dính của lớp phủ WC-12Co
8 trang 12 0 0