Tìm hiểu về đạo đức và văn hóa karate
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 817.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một nắm đấm hay một cú đá của một võ sinhKhông Thủ Đạo (Karate-ka) khi tung ra có một sứctàn phá rất tàn khốc và dễ dàng gây thương vongcho đối phương. Thầy Gichin Funakoshi đã nói :"Trong Karate không có kỹ thuật tấn công ".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về đạo đức và văn hóa karateĐầu tiên tìm hiểu về đạo đức và văn hóa karatehey.Văn hóa và đạo đức KaratedoMột nắm đấm hay một cú đá của một võ sinhKhông Thủ Đạo (Karate-ka) khi tung ra có một sứctàn phá rất tàn khốc và dễ dàng gây thương vongcho đối phương. Thầy Gichin Funakoshi đã nói :Trong Karate không có kỹ thuật tấn công . Vì vậynguyên tắc chính trong việc hướng dẫn văn hóađạo đức của Không Thủ Đạo là không cho phépmột người biết Không Thủ Đạo gây thương tíchhoặc tấn công đối phương trước, trừ khi bị tấn côngtrước hay bị dồn vào chỗ bế tắc. Tuy nhiên chiềuhướng giải quyết chính trong những trường hợp nàyvẫn chỉ là hóa giải và luôn luôn trong tư thế tự vệ.Không Thủ Đạo không đơn thuần chỉ là những kỹthuật đấm đá mà nó bao gồm cả quá trình tu tậptinh thần song song với rèn luyện thể xác đã đượcnung đúc trên nền tảng là triết lý nhà Phật (Bukyo),Thần Đạo (Shinto) và Võ Đạo (Budo). Trong đó tâmthế đạo đức Phật giáo là yếu tố tinh thần, còn ThầnĐạo và Võ Đạo là yếu tố hành vi ứng xử trong cuộcsống xã hội.Chữ Do của Karate-do có nghĩa ở đây là Đạo - làcon đường dẫn dắt chúng ta đến chân lý để hiểuthế nào là Chân Thiện Mỹ cũng như để giúp việc tutập chất và tinh thần được hòa hợp.Các võ sư Karate thường khuyên các đệ tử phải tuluyện sao cho có thể hội nhập được tinh thần vàthể chất thành một khối thống nhất, không thể táchrời nhau. Mô hình ứng xử lý tưởng, theo các võ sư,phải là : Bắt ý thức phải lệ thuộc vào thể chất ;còn thể chất phải tuân thủ sự chi phối của ý thứcmình . Một thành tố quan trọng của mô hình đó làphải tuân thủ những đức lệ mà mọi võ sinh phải rènluyện thật dày công trong suốt cả cuộc đời hoặctrong từng chặng, mới hy vọng trở thành một võ sĩcao thủ.Có nhiều phương pháp để rèn luyện, mộttrong những phương thức hữu hiệu nhất là chiêmnghiệm bản thân và cuộc sống qua các câu danhngôn như :- Không khắt khe, ta khó lòng sống sót. Không mềmmỏng, ta sẽ chẳng đáng sống ở đời.- Vết thương bằng gươm giáo có thể lên da non,nhưng vết thương do sự hạ nhục gây ra, thì chẳngbao giờ thành sẹo.- Người biết lượng thứ không phải là người ngungốc. Kẻ ngu ngốc thường là những kẻ chẳng hềbiết tha thứ bao giờ.- Kẻ nào dám cắn vào tay người vừa cho hắn ăn, kẻđó tất sẽ liếm ngay đế giày đứa vừa chà đạp hắn.- Đời ta là một cánh hoa. Ai mà biết lúc nào thì rãcánh ?Chữ ký này thì cãi chị àhĐầu trang Tiêu đề bài viết: Re: Ai học karate thì vào đây. Catktd90 Đã gửi: T.Năm 28/01/10 10:01 Thứ 2: Danh từ kĩ thuật trong karate.Kỹ sư DANH TỪ KỸ THUẬT KARATEDO Age Tsuki Đấm móc lên Age Uke Đở từ dưới lênNgày tham gia: T.Tư Ashibo Kake Uke01/07/09 10:46 Đở móc bằng cổ chânBài viết: 132Đến từ: qlr42 Ate WazaGiven: 0 thanksReceived: 3 thanks Kỹ thuật tấn công bằng tay Awase Tsuki Đấm liên hợp (Jodan Y Gedan ) Bunkai Phân thếChoku TsukiThế đấm thẳng (Choku = thẳng úp )ChudanTrung đẳngChudan Choku TsukiĐấm thẳng, nắm tay úp, trung đẳngChudan Mae GeriĐá thẳng tới trước, trung đẳngChudan Shuto UkeCạnh lưỡi bàn tay đỡ trung đẳngChudan Uchi Uke (củ)Cổ tay ngoài đỡ trung đẳngChudan Uchi Uke (mới 1997)Cổ tay ngoài, đỡ từ ngoài vào trung đẳng(như soto Uke củ)Chudan Soto Uke (củ)Cổ tay ngoài đỡ trung đẳngChudan Soto Uke (mới 1997)Cổ tay trong đỡ từ trong ra trung đẳng (nhưUchi Uke củ)Dan Tsuki (Ren Tsuki)Đấm liên tiếp (2 lần)DojoVõ đường = đạo đườngEmpi = HijiCùi chỏEnsho Geri = Gyaku Mawashi Geri)Đá móc gót vòng cầuFumi KiriĐá chấn bằng cạnh lưỡi bàn chânGai Wan = SotoCạnh ngoài cổ tayGedanHạ đẳngGedan BaraeGạt hạ đẳngGedan Choku Tsuki (Gedan Tsuki)Nắm tay úp đấm hạ đẳngGedan Kake UkeĐở móc hạ đẳngGedan KekomiCạnh chân đá chấn ngang gốiGedan UkeĐở hạ đẳngJiÁo tậpGyaku Mawashi Geri = Ushuro MawashiGeriĐá vòng 360oGyaku tsukiThế đấm của tay nghịch với chânHachiji DachiTấn, 2 mũi bàn chân mở ra, 2 gót chân cókhoảng cách bằng vai, 2 gối thẳng.HaishuLưng bàn tayHaishu UchiĐánh bằng lưng bàn tayHaitoSống cạnh bàn tayHai Wan (Koken)Lưng cổ tayHai Wan Nagashi UkeĐở vuốt bằng lưng cổ tayHangetsu DachiBán nguyệt tấnHanmiBán thân hướng về trướcHasami TsukiĐấm gọng kềmHeiko DachiTấn 2 bàn chân song song, bằng vaiHeishoku DachiTấn 2 bàn chân sát nhauHidariBên tráiHidari ShizentaiĐứng tự nhiên, chân trái trướcHidari Teji DachiChân trái đứng tấn chữ THiji Suri UkeĐở trượt từ cổ tay đến cùi chỏHirakenĐốt thứ 2 của các ngón tayHiza GashitaĐầu gốiIppon KenKhớp xương thứ 2 của ngón tay trỏ hoặccủa ngón giữa để tấn côngJiyu KumiteĐấu tự doJodanThượng đẳngJoso ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về đạo đức và văn hóa karateĐầu tiên tìm hiểu về đạo đức và văn hóa karatehey.Văn hóa và đạo đức KaratedoMột nắm đấm hay một cú đá của một võ sinhKhông Thủ Đạo (Karate-ka) khi tung ra có một sứctàn phá rất tàn khốc và dễ dàng gây thương vongcho đối phương. Thầy Gichin Funakoshi đã nói :Trong Karate không có kỹ thuật tấn công . Vì vậynguyên tắc chính trong việc hướng dẫn văn hóađạo đức của Không Thủ Đạo là không cho phépmột người biết Không Thủ Đạo gây thương tíchhoặc tấn công đối phương trước, trừ khi bị tấn côngtrước hay bị dồn vào chỗ bế tắc. Tuy nhiên chiềuhướng giải quyết chính trong những trường hợp nàyvẫn chỉ là hóa giải và luôn luôn trong tư thế tự vệ.Không Thủ Đạo không đơn thuần chỉ là những kỹthuật đấm đá mà nó bao gồm cả quá trình tu tậptinh thần song song với rèn luyện thể xác đã đượcnung đúc trên nền tảng là triết lý nhà Phật (Bukyo),Thần Đạo (Shinto) và Võ Đạo (Budo). Trong đó tâmthế đạo đức Phật giáo là yếu tố tinh thần, còn ThầnĐạo và Võ Đạo là yếu tố hành vi ứng xử trong cuộcsống xã hội.Chữ Do của Karate-do có nghĩa ở đây là Đạo - làcon đường dẫn dắt chúng ta đến chân lý để hiểuthế nào là Chân Thiện Mỹ cũng như để giúp việc tutập chất và tinh thần được hòa hợp.Các võ sư Karate thường khuyên các đệ tử phải tuluyện sao cho có thể hội nhập được tinh thần vàthể chất thành một khối thống nhất, không thể táchrời nhau. Mô hình ứng xử lý tưởng, theo các võ sư,phải là : Bắt ý thức phải lệ thuộc vào thể chất ;còn thể chất phải tuân thủ sự chi phối của ý thứcmình . Một thành tố quan trọng của mô hình đó làphải tuân thủ những đức lệ mà mọi võ sinh phải rènluyện thật dày công trong suốt cả cuộc đời hoặctrong từng chặng, mới hy vọng trở thành một võ sĩcao thủ.Có nhiều phương pháp để rèn luyện, mộttrong những phương thức hữu hiệu nhất là chiêmnghiệm bản thân và cuộc sống qua các câu danhngôn như :- Không khắt khe, ta khó lòng sống sót. Không mềmmỏng, ta sẽ chẳng đáng sống ở đời.- Vết thương bằng gươm giáo có thể lên da non,nhưng vết thương do sự hạ nhục gây ra, thì chẳngbao giờ thành sẹo.- Người biết lượng thứ không phải là người ngungốc. Kẻ ngu ngốc thường là những kẻ chẳng hềbiết tha thứ bao giờ.- Kẻ nào dám cắn vào tay người vừa cho hắn ăn, kẻđó tất sẽ liếm ngay đế giày đứa vừa chà đạp hắn.- Đời ta là một cánh hoa. Ai mà biết lúc nào thì rãcánh ?Chữ ký này thì cãi chị àhĐầu trang Tiêu đề bài viết: Re: Ai học karate thì vào đây. Catktd90 Đã gửi: T.Năm 28/01/10 10:01 Thứ 2: Danh từ kĩ thuật trong karate.Kỹ sư DANH TỪ KỸ THUẬT KARATEDO Age Tsuki Đấm móc lên Age Uke Đở từ dưới lênNgày tham gia: T.Tư Ashibo Kake Uke01/07/09 10:46 Đở móc bằng cổ chânBài viết: 132Đến từ: qlr42 Ate WazaGiven: 0 thanksReceived: 3 thanks Kỹ thuật tấn công bằng tay Awase Tsuki Đấm liên hợp (Jodan Y Gedan ) Bunkai Phân thếChoku TsukiThế đấm thẳng (Choku = thẳng úp )ChudanTrung đẳngChudan Choku TsukiĐấm thẳng, nắm tay úp, trung đẳngChudan Mae GeriĐá thẳng tới trước, trung đẳngChudan Shuto UkeCạnh lưỡi bàn tay đỡ trung đẳngChudan Uchi Uke (củ)Cổ tay ngoài đỡ trung đẳngChudan Uchi Uke (mới 1997)Cổ tay ngoài, đỡ từ ngoài vào trung đẳng(như soto Uke củ)Chudan Soto Uke (củ)Cổ tay ngoài đỡ trung đẳngChudan Soto Uke (mới 1997)Cổ tay trong đỡ từ trong ra trung đẳng (nhưUchi Uke củ)Dan Tsuki (Ren Tsuki)Đấm liên tiếp (2 lần)DojoVõ đường = đạo đườngEmpi = HijiCùi chỏEnsho Geri = Gyaku Mawashi Geri)Đá móc gót vòng cầuFumi KiriĐá chấn bằng cạnh lưỡi bàn chânGai Wan = SotoCạnh ngoài cổ tayGedanHạ đẳngGedan BaraeGạt hạ đẳngGedan Choku Tsuki (Gedan Tsuki)Nắm tay úp đấm hạ đẳngGedan Kake UkeĐở móc hạ đẳngGedan KekomiCạnh chân đá chấn ngang gốiGedan UkeĐở hạ đẳngJiÁo tậpGyaku Mawashi Geri = Ushuro MawashiGeriĐá vòng 360oGyaku tsukiThế đấm của tay nghịch với chânHachiji DachiTấn, 2 mũi bàn chân mở ra, 2 gót chân cókhoảng cách bằng vai, 2 gối thẳng.HaishuLưng bàn tayHaishu UchiĐánh bằng lưng bàn tayHaitoSống cạnh bàn tayHai Wan (Koken)Lưng cổ tayHai Wan Nagashi UkeĐở vuốt bằng lưng cổ tayHangetsu DachiBán nguyệt tấnHanmiBán thân hướng về trướcHasami TsukiĐấm gọng kềmHeiko DachiTấn 2 bàn chân song song, bằng vaiHeishoku DachiTấn 2 bàn chân sát nhauHidariBên tráiHidari ShizentaiĐứng tự nhiên, chân trái trướcHidari Teji DachiChân trái đứng tấn chữ THiji Suri UkeĐở trượt từ cổ tay đến cùi chỏHirakenĐốt thứ 2 của các ngón tayHiza GashitaĐầu gốiIppon KenKhớp xương thứ 2 của ngón tay trỏ hoặccủa ngón giữa để tấn côngJiyu KumiteĐấu tự doJodanThượng đẳngJoso ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thể dục thể hình các môn thể dục rèn luyện thể thao văn hóa karate võ sư KarateGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 28 0 0
-
Luyện công thập bát pháp tiên đoạn
17 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Các vấn đề thường gặp khi chạy bộ
6 trang 20 0 0 -
Phương pháp dạy thể dục thể hình
54 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
33 trang 19 0 0
-
THỦ THUẬT GIAO BÓNG TRONG BÓNG BÀN
12 trang 19 0 0