Tìm hiểu về Địa lý Trung Quốc: Phần 2
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.18 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ) Tài liệu Địa lý Trung Quốc: Phần 2 trình bày địa lý khu vực gió mùa Đông Bắc, vùng lục địa Tây Bắc, khu vực cao nguyên Thanh Tạng. Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 Tài liệu để hiểu thêm về địa lý Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Địa lý Trung Quốc: Phần 2 KHUVựCGIÓ MÙAĐÔNG BẮCĐệaiý Trung Quòc < Dựa theo sự chênh lệch vé khòng gian của điều kiện tự nhiên Trung Quốc, có thể chia Trung Quóc ra thành ba khu vực lớn không giống nhau: khu vực gió mùa phía đông, khu vực lục địa tây bác và khu vực cao nguyên Thanh Tạng. Trong ba khu vực lớn này, dựa vào đặc điểm môi trường địa lý của Trung Quóc, lại có thể chia thành 7 vùng địa lý, đó là: vùng Đông Bác, vùng Hoa Bắc, vùng trung lưu - hạ lưu Trường Giang, vùng Hoa Nam, vùng Tây Nam, vùng Tây Bắc và vùng cao nguyên Thanh Tạng. Vé môi trường tự nhiên và cảnh quan nhân ván, những vùng này đéu có một sức hấp dản đặc biệt riêng và có những đặc điểm riêng. Đại lục Trung Quốc chịu những ảnh hưởng rỗ nét của gió mùa Đòng A, đặc biệt là ở khu vực gió mùa phía đông. Khu vực gió mùa phía đông được đé cập đến trong cuón sách này bao góm vùng Đòng Bắc, vùng Hoa Bác, vùng trung lưu - hạ lưu Trường Giang, vùng Hoa Nam, vùng Tây Nam, tính ra góm những tỉnh như: tỉnh Hắc Long Giang, tỉnh Cát Lâm, tỉnh Liêu Ninh, tỉnh Hà Bác, tỉnh Sơn Đỏng, tỉnh Sơn Tây, tỉnh Hà Nam, tỉnh Thiểm Tây, tỉnh Giang Tô, tỉnh An Huy, tỉnh Giang Tảy, tỉnh Hó Nam, tỉnh Hố Bắc, tỉnh Phúc Kién, tỉnh Đài Loan, tỉnh Quảng Đông, tỉnh Hải Nam, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, tỉnh Tứ Xuyên, tinh Vân Nam, tỉnh Quý Châu, bón thành phố trực thuộc trung ương là Bẳc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh và khu hành chính đặc biệt Hóng Kông, Ma Cao. Điéu kiện tự nhiên của khu vực gió mùa phía đông khá tốt, dân só dày đặc, kinh tế phát triển. VÙNG ĐÔNG BÁC Vùng Đòng Bác nằm ở khu vực Đông Bác của Trung Quốc, phản vùng hành chính bao góm ba tỉnh Hắc Long Giang, Cát Lâm, Liêu Ninh. Phía bác và phía đông của vùng này giáp với Nga và Triéu Tiêa phía nam giáp với tỉnh Hà Bác, vé mặt địa lý, đây la vùng rắt đặc biệt. Khaễ phá muộn, phát triển nhanh Trong những thời kỳ đáu của lịch sử Trung Quổc, vùng Đông Bác luôn là nơi cư trú của các dân tộc thiểu sổ, nếu so sánh với lục địa, thì nơi này phát triển khá muộn. Trong giai đoạn nhà Minh (1369 - 1644), để phòng chổng sự xâm nhập của các dân tộc thiểu số phương Bắc, triéu đình nhà Minh đả táng cường phòng thủ trên tuyén Trường Thành từ Sơn Hảl Quan đến Gia Dục Quan, hạn ché người dân ở lục địa trung nguyên ra khỏi Sơn Hải Quan đén vùng Đông Bác khai hoang định cư. Mải đến giâi đoạn cuối thời kỳ nhà Thanh vào thé kỷ XVIII, với sự khuyến khích của triéu đình nhà Thanh, mới có một lực lượng khá lớn người dân di cư vào vùng Đông Bắc. Mặc dù > Khu vự gió mùa Đông Bầc icnhư vậy, nhưng dản cư ở phía bác của vùng Đòng Bắc vản rất thưa thớt, có cả mộtvùng đất bao la rộng lớn chờ được khai hoang. Vào đáu thế kỷ XX, vùng Đông Bẳc bước vào giai đoạn khai thác mạnh mẽ,cỏng nghiệp hiện đại được xây dựng và phát triển. Cùng VỚI việc sửa chữa đường sắtở vùng Đông Bác và sự phát triển của ngành lâm nghiệp cũng như ngành khai tháckhoáng sản đã kéo theo một lực lượng di dân rất lớn, dân sổ ở vùng Đòng Bắc trởnên đòng đúc hơn. Vào thập nién 50, khu vực đóng bằng ở nửa phía bác của vùngĐông Bác trở thành trọng điểm đáu tư và khai thác, và ở đó đã được xây dựng hàngloạt những nông trường cơ giới hóa với quy mô lớn. So với các tỉnh thành lục địa khác ở trong nước, thì Liêu Ninh thuộc nơi có mậtđộ dân số cao, Hác Long Giang thuộc nơi có mật độ dân số thấp, còn Cát Lâm thuộcnơi có mật độ dân số trung bình, dản tộc Hán chiếm trên 90% dân số, ngoài ra còncó dân tộc M ã n , dân tộc Nội Mông, dân tộc Triều Tiên, dân tộc Daur, dân tộc Oroqen,dân tộc Hói V.V.. Phong tục tập quán của dân cư vùng Đông Bắc có mói liên quan mật thiết vớimôi trường tự nhiên ở địa phương. Người Đông Bác sổng trong môi trường đất rộngngười thưa, đát đai phì nhiêu màu mỡ trong suốt một thời gian dài nên tính cách họcũng phóng khoáng cởi mở. Thời tiết ở vùng Đông Bắc giá lạnh, dân cư thường cóvóc dáng tháp, tường nhà xây dày, giữ ấm tõt; dân cư thường ngủ bên lò sưởi, thíchĐịa tý Trung Quốc Sương m uối, còn g ọ i là th ụ q u ả i (sương đọng trên cây) là m ộ t hiện tư ợ n g tự nhiên t h ư ờ n g t háy vào mùa đòng ở vùng Đông Bác, sự hình t hành của sương muối có lién quan chặt chẽ đến khí hậu giá buốt và độ ẩm cao. Uống rượu mạnh. Dân di cư ở vùng Đông Bác hầu như đến từ khắp nơi trên cả nước, phong tục cưới hỏi lẻ tét của dân cư địa phương vản giữ được không ít phong tục như ở lục địa. Vùng Đông Bắc lầ nơi có nén công nghiệp hiện đại phát triển khá sớm. ở những thành phố lớn như Thẩm Dương, Trường Xuân, Cáp NhĩTâa tỷ lệ công nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Địa lý Trung Quốc: Phần 2 KHUVựCGIÓ MÙAĐÔNG BẮCĐệaiý Trung Quòc < Dựa theo sự chênh lệch vé khòng gian của điều kiện tự nhiên Trung Quốc, có thể chia Trung Quóc ra thành ba khu vực lớn không giống nhau: khu vực gió mùa phía đông, khu vực lục địa tây bác và khu vực cao nguyên Thanh Tạng. Trong ba khu vực lớn này, dựa vào đặc điểm môi trường địa lý của Trung Quóc, lại có thể chia thành 7 vùng địa lý, đó là: vùng Đông Bác, vùng Hoa Bắc, vùng trung lưu - hạ lưu Trường Giang, vùng Hoa Nam, vùng Tây Nam, vùng Tây Bắc và vùng cao nguyên Thanh Tạng. Vé môi trường tự nhiên và cảnh quan nhân ván, những vùng này đéu có một sức hấp dản đặc biệt riêng và có những đặc điểm riêng. Đại lục Trung Quốc chịu những ảnh hưởng rỗ nét của gió mùa Đòng A, đặc biệt là ở khu vực gió mùa phía đông. Khu vực gió mùa phía đông được đé cập đến trong cuón sách này bao góm vùng Đòng Bắc, vùng Hoa Bác, vùng trung lưu - hạ lưu Trường Giang, vùng Hoa Nam, vùng Tây Nam, tính ra góm những tỉnh như: tỉnh Hắc Long Giang, tỉnh Cát Lâm, tỉnh Liêu Ninh, tỉnh Hà Bác, tỉnh Sơn Đỏng, tỉnh Sơn Tây, tỉnh Hà Nam, tỉnh Thiểm Tây, tỉnh Giang Tô, tỉnh An Huy, tỉnh Giang Tảy, tỉnh Hó Nam, tỉnh Hố Bắc, tỉnh Phúc Kién, tỉnh Đài Loan, tỉnh Quảng Đông, tỉnh Hải Nam, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, tỉnh Tứ Xuyên, tinh Vân Nam, tỉnh Quý Châu, bón thành phố trực thuộc trung ương là Bẳc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh và khu hành chính đặc biệt Hóng Kông, Ma Cao. Điéu kiện tự nhiên của khu vực gió mùa phía đông khá tốt, dân só dày đặc, kinh tế phát triển. VÙNG ĐÔNG BÁC Vùng Đòng Bác nằm ở khu vực Đông Bác của Trung Quốc, phản vùng hành chính bao góm ba tỉnh Hắc Long Giang, Cát Lâm, Liêu Ninh. Phía bác và phía đông của vùng này giáp với Nga và Triéu Tiêa phía nam giáp với tỉnh Hà Bác, vé mặt địa lý, đây la vùng rắt đặc biệt. Khaễ phá muộn, phát triển nhanh Trong những thời kỳ đáu của lịch sử Trung Quổc, vùng Đông Bác luôn là nơi cư trú của các dân tộc thiểu sổ, nếu so sánh với lục địa, thì nơi này phát triển khá muộn. Trong giai đoạn nhà Minh (1369 - 1644), để phòng chổng sự xâm nhập của các dân tộc thiểu số phương Bắc, triéu đình nhà Minh đả táng cường phòng thủ trên tuyén Trường Thành từ Sơn Hảl Quan đến Gia Dục Quan, hạn ché người dân ở lục địa trung nguyên ra khỏi Sơn Hải Quan đén vùng Đông Bác khai hoang định cư. Mải đến giâi đoạn cuối thời kỳ nhà Thanh vào thé kỷ XVIII, với sự khuyến khích của triéu đình nhà Thanh, mới có một lực lượng khá lớn người dân di cư vào vùng Đông Bắc. Mặc dù > Khu vự gió mùa Đông Bầc icnhư vậy, nhưng dản cư ở phía bác của vùng Đòng Bắc vản rất thưa thớt, có cả mộtvùng đất bao la rộng lớn chờ được khai hoang. Vào đáu thế kỷ XX, vùng Đông Bẳc bước vào giai đoạn khai thác mạnh mẽ,cỏng nghiệp hiện đại được xây dựng và phát triển. Cùng VỚI việc sửa chữa đường sắtở vùng Đông Bác và sự phát triển của ngành lâm nghiệp cũng như ngành khai tháckhoáng sản đã kéo theo một lực lượng di dân rất lớn, dân sổ ở vùng Đòng Bắc trởnên đòng đúc hơn. Vào thập nién 50, khu vực đóng bằng ở nửa phía bác của vùngĐông Bác trở thành trọng điểm đáu tư và khai thác, và ở đó đã được xây dựng hàngloạt những nông trường cơ giới hóa với quy mô lớn. So với các tỉnh thành lục địa khác ở trong nước, thì Liêu Ninh thuộc nơi có mậtđộ dân số cao, Hác Long Giang thuộc nơi có mật độ dân số thấp, còn Cát Lâm thuộcnơi có mật độ dân số trung bình, dản tộc Hán chiếm trên 90% dân số, ngoài ra còncó dân tộc M ã n , dân tộc Nội Mông, dân tộc Triều Tiên, dân tộc Daur, dân tộc Oroqen,dân tộc Hói V.V.. Phong tục tập quán của dân cư vùng Đông Bắc có mói liên quan mật thiết vớimôi trường tự nhiên ở địa phương. Người Đông Bác sổng trong môi trường đất rộngngười thưa, đát đai phì nhiêu màu mỡ trong suốt một thời gian dài nên tính cách họcũng phóng khoáng cởi mở. Thời tiết ở vùng Đông Bắc giá lạnh, dân cư thường cóvóc dáng tháp, tường nhà xây dày, giữ ấm tõt; dân cư thường ngủ bên lò sưởi, thíchĐịa tý Trung Quốc Sương m uối, còn g ọ i là th ụ q u ả i (sương đọng trên cây) là m ộ t hiện tư ợ n g tự nhiên t h ư ờ n g t háy vào mùa đòng ở vùng Đông Bác, sự hình t hành của sương muối có lién quan chặt chẽ đến khí hậu giá buốt và độ ẩm cao. Uống rượu mạnh. Dân di cư ở vùng Đông Bác hầu như đến từ khắp nơi trên cả nước, phong tục cưới hỏi lẻ tét của dân cư địa phương vản giữ được không ít phong tục như ở lục địa. Vùng Đông Bắc lầ nơi có nén công nghiệp hiện đại phát triển khá sớm. ở những thành phố lớn như Thẩm Dương, Trường Xuân, Cáp NhĩTâa tỷ lệ công nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý Trung Quốc Phần 2 Địa lý tự nhiên Khu vực gió mùa Đông Bắc Vùng lục địa Tây Bắc Khu vực cao nguyên Thanh Tạng Vị trí địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 185 1 0
-
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 92 0 0 -
28 trang 81 0 0
-
3 trang 53 0 0
-
8 trang 52 0 0
-
120 trang 50 0 0
-
3 trang 48 1 0
-
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 43 1 0 -
57 trang 41 0 0
-
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 40 0 0