Tìm hiểu về hành trình khai hoang Việt Nam 5
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1910, hương chánh Luông làm đơn xin khẩn chánh thức 20 mẫu và chịu đóng thuế trên diện tích này. Đơn ấy được chấp thuận và được cấp biên lai. Năm 1912, họ làm ruộng thêm trên khoảnh đất ấy, canh tác trọn và xin rước kinh lý (trường tiền) đến đo đạc theo luật định, để xin bằng khoán chính thức. Viên trường tiền tên là Arboratie đến đo đạc, làm phúc trình và chủ tỉnh Bạc Liêu trao cho ông hương chánh Luông bản đồ phần đất nói trên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về hành trình khai hoang Việt Nam 5 Tìm hiểu thêm về Hành trình Khai hoang Việt Nam 5Năm 1910, hương chánh Luông làm đơn xin khẩn chánh thức 20 mẫu và chịuđóng thuế trên diện tích này. Đơn ấy được chấp thuận và được cấp biên lai.Năm 1912, họ làm ruộng thêm trên khoảnh đất ấy, canh tác trọn và xin rước kinhlý (trường tiền) đến đo đạc theo luật định, để xin bằng khoán chính thức. Vi êntrường tiền tên là Arboratie đến đo đạc, làm phúc trình và chủ tỉnh Bạc Liêu traocho ông hương chánh Luông bản đồ phần đất nói trên.Năm 1916, một người tên là Tăng Văn Đ. đứng ra tranh cản, viện lý do phần đấtmà hương chánh Luông và gia đình đang canh tác là công lao của y một phần nào.Tăng Văn Đ. được chủ tỉnh đòi đến xử và thất kiện. Tuy nhiên, viên chủ tỉnh lạicho Tăng Văn Đ. một sở đất nhỏ, cắt ra từ phần đất của ông chánh Luông.Phần đất của ông chánh Luông gồm 72,95 mẫu, bị cắt cho Đ. bốn mẫu r ưỡi tức làchỉ còn lại 68,45 mẫu mà thôi. Để giải quyết vụ này, viên chủ tỉnh nói trên cấp chohương chánh Luông một tờ bằng khoán tạm, số 303 đề ngày 7/8/1916.Ông hương chánh Luông mất. Biện Toại là con trai lớn của gia đình và các emđành nhường nhịn và chấp nhận, mặc dầu đất của tổ phụ để lại mất hết 4 mẫu r ưỡi.Nên nhớ rằng bằng khoán cấp cho Biện Toại là bằng khoán tạm.Tưởng rằng công việc canh tác được yên ổn, dè đâu năm 1917 xảy ra một biến cốkhác : sự can thiệp của một người Huê kiều giàu khét tiếng trong tỉnh : ông bangTắc, tên thật là Mã Ngân. Ông bang này muốn khẩn đất bằng con đường quanh conhưn hữu hiệu, ông ta rành luật lệ và biết rõ những sơ hở.Số là giáp ranh với phần đất của gia đình hương chánh Luông do Biện Toại là contrai đứng thay mặt, có phần khác do Phan Văn Được làm chủ. Sau khi chết, đấtcủa Phan Văn Được để lại cho vợ hưởng, người vợ này tên Nguyễn Thị Dương.Ông bang Tắc (Mã Ngân) chú ý nhiều vào phần đất của Nguyễn Thị Dương, đếngặp bà này mà trả giá và tìm đến hương chức làng Phong Thạnh để xem xét lại kỹ.Hương chức làng Phong Thạnh tiết lộ rằng phần đất của anh em Biện Toại, giápranh với phần đất của Nguyễn Thị Dương đã khai thác xong nhưng chưa có bằngkhoán chính thức.Là người rành luật lệ, ông bang làm giấy tờ mua đất, cho thêm bà Dương chút íttiền để trong tờ bán đất ghi rằng “bán phần đất với ranh giới bao tr ùm luôn khoảnhđất mà anh em Biện Toại đang khai thác”.Lập tức, ông bang Tắc tìm cách hăm he, cho anh em Biện Toại biết rằng đất mà họđang canh tác là của ông ta, vì ông ta đã mua lại của bà Nguyễn Thị Dương rồi. Lẽdĩ nhiên, anh em Biện Toại phản ứng ngay, tìm cách kêu nài lên quan trên rằng bàNguyễn Thị Dương đã bán phần đất mà họ đã có bằng khoán tạm cho bang Tắc, vàbang Tắc đã lấn đất.Đơn đã gởi bốn lần đến chủ tỉnh Bạc Liêu và bốn lần lên Thống đốc Nam kỳ, luôncả quan Toàn quyền Đông Dương để kêu nài. Nhưng việc khác lại xảy ra.Năm 1919, bang Tắc lại xúi dục tá điền của ông ta xông qua phần đất của anh emBiện Toại, đốt một căn chòi ruộng và giết một con trâu để dằn mặt. Nhưng anh emBiện Toại vẫn không nao núng, tin nơi công lý. Bấy giờ, chủ quận ở Giá Rai làông phủ H. Theo lời tự thuật của quan phủ này thì khi đến trấn nhậm tại Giá Rai,hay tin có cuộc tranh chấp giữa ông bang Tắc và anh em Biện Toại, ông ta đã đòiông bang Tắc tới để phân xử, đề nghị với ông Bang là nên nhân nhượng chia đất rahai phần đồng đều, ông bang phân nửa, anh em Biện Toại phân nửa (như vậy làtrong thực tế, ông bang đã lấn thêm một phần đất đôi chục mẫu). Quan phủ H.cũng phân trần rằng chính ông đã nhờ hương cả trong làng để đưa đề nghị ấy vớianh em Biện Toại, nhưng anh em ông này không chấp nhận sự chia hai đồng đềuấy.Trong vụ án Nọn Nạn, dư luận đã đổ lỗi cho quan phủ H. Phải chăng quan phủ nàynhận số tiền của ông bang nên đưa đề nghị này ? Nếu là người vô tư, tại sao ôngkhông mời anh em Biện Toại đến dinh quận để phân giải mà chỉ mời có một mìnhông bang ? Quan phủ thanh minh với dư luận như vậy thì ta tạm tin như vậy.Cũng năm ấy (1919), quan phủ H. được làm chủ Tịch Hội đồng phái viên để xácnhận sở hữu chủ của từng sở đất ở làng Phong Thạnh với diện tích chính xác, ranhgiới, để chánh thức cấp bằng khoán.Mặc dầu anh em Biện Toại khiếu nại nhưng với thế lực của ông bang, với sự hậuthuẫn của một số người, phần đất của anh em Biện toại lại bị chính thức xem nh ưlà đất của ông bang Tắc. Về sau, ra trước tòa đại hình, Biện Toại vẫn cả quyết đâylà vụ ăn hối lộ, luôn cả viên họa đồ là Roussotte cũng ăn vì thoạt tiên, khi đo đạctên Pháp này cho rằng đất ấy là của Biện Toại, nhưng khi đã nhận tiền của bangTắc, hắn nói ngược lại đó là của bang Tắc.Mặc dầu vậy, anh em Biện Toại vẫn cương quyết chống đối. Đất đã mất rồi, họ ởđó mà chờ... đèn công lý của thực dân Pháp !Bang Tắc cứ tiếp tục lo hợp thức hóa phần đất chiếm cứ mà Hội đồng phái viên(có ông phủ H. làm chủ tịch) xác nhận là của chính bà Nguyễn Thị Dương ưu tiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về hành trình khai hoang Việt Nam 5 Tìm hiểu thêm về Hành trình Khai hoang Việt Nam 5Năm 1910, hương chánh Luông làm đơn xin khẩn chánh thức 20 mẫu và chịuđóng thuế trên diện tích này. Đơn ấy được chấp thuận và được cấp biên lai.Năm 1912, họ làm ruộng thêm trên khoảnh đất ấy, canh tác trọn và xin rước kinhlý (trường tiền) đến đo đạc theo luật định, để xin bằng khoán chính thức. Vi êntrường tiền tên là Arboratie đến đo đạc, làm phúc trình và chủ tỉnh Bạc Liêu traocho ông hương chánh Luông bản đồ phần đất nói trên.Năm 1916, một người tên là Tăng Văn Đ. đứng ra tranh cản, viện lý do phần đấtmà hương chánh Luông và gia đình đang canh tác là công lao của y một phần nào.Tăng Văn Đ. được chủ tỉnh đòi đến xử và thất kiện. Tuy nhiên, viên chủ tỉnh lạicho Tăng Văn Đ. một sở đất nhỏ, cắt ra từ phần đất của ông chánh Luông.Phần đất của ông chánh Luông gồm 72,95 mẫu, bị cắt cho Đ. bốn mẫu r ưỡi tức làchỉ còn lại 68,45 mẫu mà thôi. Để giải quyết vụ này, viên chủ tỉnh nói trên cấp chohương chánh Luông một tờ bằng khoán tạm, số 303 đề ngày 7/8/1916.Ông hương chánh Luông mất. Biện Toại là con trai lớn của gia đình và các emđành nhường nhịn và chấp nhận, mặc dầu đất của tổ phụ để lại mất hết 4 mẫu r ưỡi.Nên nhớ rằng bằng khoán cấp cho Biện Toại là bằng khoán tạm.Tưởng rằng công việc canh tác được yên ổn, dè đâu năm 1917 xảy ra một biến cốkhác : sự can thiệp của một người Huê kiều giàu khét tiếng trong tỉnh : ông bangTắc, tên thật là Mã Ngân. Ông bang này muốn khẩn đất bằng con đường quanh conhưn hữu hiệu, ông ta rành luật lệ và biết rõ những sơ hở.Số là giáp ranh với phần đất của gia đình hương chánh Luông do Biện Toại là contrai đứng thay mặt, có phần khác do Phan Văn Được làm chủ. Sau khi chết, đấtcủa Phan Văn Được để lại cho vợ hưởng, người vợ này tên Nguyễn Thị Dương.Ông bang Tắc (Mã Ngân) chú ý nhiều vào phần đất của Nguyễn Thị Dương, đếngặp bà này mà trả giá và tìm đến hương chức làng Phong Thạnh để xem xét lại kỹ.Hương chức làng Phong Thạnh tiết lộ rằng phần đất của anh em Biện Toại, giápranh với phần đất của Nguyễn Thị Dương đã khai thác xong nhưng chưa có bằngkhoán chính thức.Là người rành luật lệ, ông bang làm giấy tờ mua đất, cho thêm bà Dương chút íttiền để trong tờ bán đất ghi rằng “bán phần đất với ranh giới bao tr ùm luôn khoảnhđất mà anh em Biện Toại đang khai thác”.Lập tức, ông bang Tắc tìm cách hăm he, cho anh em Biện Toại biết rằng đất mà họđang canh tác là của ông ta, vì ông ta đã mua lại của bà Nguyễn Thị Dương rồi. Lẽdĩ nhiên, anh em Biện Toại phản ứng ngay, tìm cách kêu nài lên quan trên rằng bàNguyễn Thị Dương đã bán phần đất mà họ đã có bằng khoán tạm cho bang Tắc, vàbang Tắc đã lấn đất.Đơn đã gởi bốn lần đến chủ tỉnh Bạc Liêu và bốn lần lên Thống đốc Nam kỳ, luôncả quan Toàn quyền Đông Dương để kêu nài. Nhưng việc khác lại xảy ra.Năm 1919, bang Tắc lại xúi dục tá điền của ông ta xông qua phần đất của anh emBiện Toại, đốt một căn chòi ruộng và giết một con trâu để dằn mặt. Nhưng anh emBiện Toại vẫn không nao núng, tin nơi công lý. Bấy giờ, chủ quận ở Giá Rai làông phủ H. Theo lời tự thuật của quan phủ này thì khi đến trấn nhậm tại Giá Rai,hay tin có cuộc tranh chấp giữa ông bang Tắc và anh em Biện Toại, ông ta đã đòiông bang Tắc tới để phân xử, đề nghị với ông Bang là nên nhân nhượng chia đất rahai phần đồng đều, ông bang phân nửa, anh em Biện Toại phân nửa (như vậy làtrong thực tế, ông bang đã lấn thêm một phần đất đôi chục mẫu). Quan phủ H.cũng phân trần rằng chính ông đã nhờ hương cả trong làng để đưa đề nghị ấy vớianh em Biện Toại, nhưng anh em ông này không chấp nhận sự chia hai đồng đềuấy.Trong vụ án Nọn Nạn, dư luận đã đổ lỗi cho quan phủ H. Phải chăng quan phủ nàynhận số tiền của ông bang nên đưa đề nghị này ? Nếu là người vô tư, tại sao ôngkhông mời anh em Biện Toại đến dinh quận để phân giải mà chỉ mời có một mìnhông bang ? Quan phủ thanh minh với dư luận như vậy thì ta tạm tin như vậy.Cũng năm ấy (1919), quan phủ H. được làm chủ Tịch Hội đồng phái viên để xácnhận sở hữu chủ của từng sở đất ở làng Phong Thạnh với diện tích chính xác, ranhgiới, để chánh thức cấp bằng khoán.Mặc dầu anh em Biện Toại khiếu nại nhưng với thế lực của ông bang, với sự hậuthuẫn của một số người, phần đất của anh em Biện toại lại bị chính thức xem nh ưlà đất của ông bang Tắc. Về sau, ra trước tòa đại hình, Biện Toại vẫn cả quyết đâylà vụ ăn hối lộ, luôn cả viên họa đồ là Roussotte cũng ăn vì thoạt tiên, khi đo đạctên Pháp này cho rằng đất ấy là của Biện Toại, nhưng khi đã nhận tiền của bangTắc, hắn nói ngược lại đó là của bang Tắc.Mặc dầu vậy, anh em Biện Toại vẫn cương quyết chống đối. Đất đã mất rồi, họ ởđó mà chờ... đèn công lý của thực dân Pháp !Bang Tắc cứ tiếp tục lo hợp thức hóa phần đất chiếm cứ mà Hội đồng phái viên(có ông phủ H. làm chủ tịch) xác nhận là của chính bà Nguyễn Thị Dương ưu tiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam tài liệu về hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
69 trang 73 0 0
-
82 trang 64 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0