Tìm hiểu về hành trình khai hoang Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Pháp cố ý ém nhẹm những rắc rối xảy ra trong việc phân phối đất đai. Thuở ấy, người dân thấp cổ bé miệng chỉ có thể kêu nài và nếu đem phân xử thì người dân không rành luật lệ luôn luôn bị thất kiện. Hội đồng phái viên đi xét đất gồm toàn là viên chức, thân hào của tỉnh, quận, tổng và làng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về hành trình khai hoang Việt Nam Tìm hiểu them về Hành trình Khai hoang Việt Nam 1Người Pháp cố ý ém nhẹm những rắc rối xảy ra trong việc phân phối đất đai. Thuởấy, người dân thấp cổ bé miệng chỉ có thể kêu nài và nếu đem phân xử thì ngườidân không rành luật lệ luôn luôn bị thất kiện.Hội đồng phái viên đi xét đất gồm toàn là viên chức, thân hào của tỉnh, quận, tổngvà làng. Lề lối làm việc của Hội đồng này tuy nói là quan sát tại chỗ, ghi vào biênbản rành mạch nhưng họ chỉ ngồi tại công sở làng, với lính mã tà bảo vệ. Làngmạc ở Hậu giang quá rộng, dầu đủ thiện chí các viên chức cũng khó lội bùn sình,phơi nắng dầm mưa hằng đôi ba cây số dưới ruộng để xem đâu là ranh giới từngsở đất. Trên nguyên tắc, nhà nước Pháp tự hào là dành nhiều dễ dãi cho dân, pháttriển chế độ tiểu điền chủ hơn là chế độ đài điền chủ nhưng trong thực tế lại khác.Dư luận của mọi giới kể cả dư luận của những tay thực dân Pháp đã xúc động khiở Hậu giang xảy ra hai biến cố quan trọng về quyền sở hữu đất ruộng :— Vụ Ninh Thạnh Lợi, năm 1927 ở Rạch Giá.— Vụ Nọc Nạn, năm 1928 ở Bạc Liêu.Lúc bấy giờ từ những tờ báo thân chánh quyền, ủng hộ thực dân đến báo có xuhướng ôn hòa đều lên tiếng vì những lý do sau đây :— Nạn nhân là những người chí thú làm ăn, tuyệt nhiên không có những ngườilàm chánh trị xúi dục. Họ chỉ muốn bảo vệ phần đất ruộng mà họ đã khai thác từlâu.— Những người phạm tội đã tìm đủ mọi cách để kêu nài trong mức cố gắng tối đacủa họ.— Thành phần xã hội của những bị can là điền chủ lớn hoặc nhỏ, chớ không phảilà tá điền hoặc bần cố nông.— Họ không bao giờ nêu khẩu hiệu chống chế độ thực dân Pháp hoặc đưa yêusách giùm cho người khác, nhằm mục đích khuấy động thành một phong trào lanrộng.— Bộ máy đàn áp của thực dân Pháp đã quá sốt sắng, trừng phạt quá đáng thay vìdùng biện pháp ít tốn xương máu hơn. Luật lệ mà thực dân bấy lâu đưa ra về vấnđề khẩn đất chỉ là những cạm bẫy để cho kẻ lương thiện sụp xuống dễ dàng.Thực dân đành thú nhận sự thiếu sót về mặt nghiên cứu tâm lý dân Việt, cũng nh ưtâm lý người Miên.Hai vụ Nọc Nạn và Ninh Thạnh Lợi vi phạm đến những nguyên lý thấp nhứt vềlòng nhân đạo : Có thể nói là chẳng một ai dám binh vực thái độ của thực dân,mặc dầu đã tán thành ngấm ngầm chế độ ấy trong một mức nào đó. Nhờ báo chítường thuật và quảng bá tin tức, dư luận xúc động mạnh, các chiến sĩ quốc giadùng dịp này mà chỉ trích chánh sách của thực dân; ôn hòa như ông Bùi QuangChiêu mà cũng phải lên tiếng.Các tài liệu hoặc sách nghiên cứu của người Pháp sau này không dám bỏ quên haibiến cố nói trên nhưng họ chỉ đề cập vắn tắt trong vài hàng, hoặc cố ý giảm thiểutầm quan trọng.Nhiều giai thoại được phổ biến truyền khẩu nên hai vụ án trên lần hồi trở thànhchuyện truyền kỳ, người thuật lại có thể vô tình hay cố ý thêm thắt chi tiết hoặcsửa đổi nội dung. Chúng tôi thử ghi lại những nét chánh.Vụ án Ninh Thạnh LợiTài liệu căn cản mà chúng tôi sử dụng là bản phúc trình của Thống đốc Nam kỳBlanchard de la Brosse gởi lên Toàn quyền Đông Dương, đề ngày 28/5/1927.Làng Ninh Thạnh Lợi (quận Phước Long, tỉnh Rạch Giá) trước kia là vùng đấtthấp và phèn, cỏ mọc hoang vu, trên mấy giồng cao ráo thì người Miên đã làm ănlâu đời. Từ khi đào kinh Quan Lộ — Phụng Hiệp nối Cà Mau đến Ngã Bảy (CầnThơ), dân tới khai khẩn hai bên bờ ngày càng đông đúc, lập ra quận Phước Long(khi trước làng này thuộc về quận Long Mỹ).Thời đàng cựu tuy là dùng chánh sách đồng hóa nhưng vua chúa nhà Nguyễn dànhcho người Miên ở Nam kỳ nhiều quyền tự trị : đất đai của họ thì họ gìn giữ, thủylợi (huê lợi cá tôm dưới sông rạch) thuộc về họ hưởng.Người Pháp lúc mới xâm chiếm đã gặp nhiều sốc Miên khá đông đúc nên vội kếtluận là người Việt không có tài “thực dân”, vì những vùng chung quanh xóm Miênhãy còn nguyên vẹn, hoang vu.Theo luật thông dụng của người Cao Miên từ xưa thì người dân được quyền tự docanh tác nơi nào họ muốn; họ cứ đến cày cấy nơi vùng đất hoang. Nếu có ngườicanh tác từ trước thì phải đợi khi nào đất bỏ hoang trong 3 năm liên tiếp, kẻ khácmới được chiếm hữu.Luật lệ phiền phức về khẩn đất mà người Pháp ban hành đã làm đảo lộn tình thế.Vài cường hào thừa cơ hội lập bộ mới để chiếm đoạt, lấn đất người Miên nhưngngười Việt Nam vẫn thua người Pháp về phương diện này. Năm 1922, một ngườiPháp là Beauville—Eynaud dùng thủ đoạn hợp pháp nh ưng bịp bợm, cho tay emđứng tên xin khẩn đất trong làng Ninh Thạnh Lợi rồi hắn mua lại những biên laixin khẩn ấy. Kết quả là hắn trở thành người chủ điền lớn, chiếm đến 9/10 diện tíchcủa làng. Nhưng trước lời thánh oán của dân Miên, tên Eynaud phải trả đất lại, dânlàng lúc bấy giờ đã kêu nài tận quan Thống đốc Nam kỳ và Hội đồng quản hạt.Nhưng một người xã trưởng (Huê kiều lai) vẫn giữ nhiều thế lực trong làng. Ôngta vốn là tay sai thân tín của tên Beauville—Eynaud chiếm đất dạo nọ. Ngoài ra,xã trưởng này cũng l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về hành trình khai hoang Việt Nam Tìm hiểu them về Hành trình Khai hoang Việt Nam 1Người Pháp cố ý ém nhẹm những rắc rối xảy ra trong việc phân phối đất đai. Thuởấy, người dân thấp cổ bé miệng chỉ có thể kêu nài và nếu đem phân xử thì ngườidân không rành luật lệ luôn luôn bị thất kiện.Hội đồng phái viên đi xét đất gồm toàn là viên chức, thân hào của tỉnh, quận, tổngvà làng. Lề lối làm việc của Hội đồng này tuy nói là quan sát tại chỗ, ghi vào biênbản rành mạch nhưng họ chỉ ngồi tại công sở làng, với lính mã tà bảo vệ. Làngmạc ở Hậu giang quá rộng, dầu đủ thiện chí các viên chức cũng khó lội bùn sình,phơi nắng dầm mưa hằng đôi ba cây số dưới ruộng để xem đâu là ranh giới từngsở đất. Trên nguyên tắc, nhà nước Pháp tự hào là dành nhiều dễ dãi cho dân, pháttriển chế độ tiểu điền chủ hơn là chế độ đài điền chủ nhưng trong thực tế lại khác.Dư luận của mọi giới kể cả dư luận của những tay thực dân Pháp đã xúc động khiở Hậu giang xảy ra hai biến cố quan trọng về quyền sở hữu đất ruộng :— Vụ Ninh Thạnh Lợi, năm 1927 ở Rạch Giá.— Vụ Nọc Nạn, năm 1928 ở Bạc Liêu.Lúc bấy giờ từ những tờ báo thân chánh quyền, ủng hộ thực dân đến báo có xuhướng ôn hòa đều lên tiếng vì những lý do sau đây :— Nạn nhân là những người chí thú làm ăn, tuyệt nhiên không có những ngườilàm chánh trị xúi dục. Họ chỉ muốn bảo vệ phần đất ruộng mà họ đã khai thác từlâu.— Những người phạm tội đã tìm đủ mọi cách để kêu nài trong mức cố gắng tối đacủa họ.— Thành phần xã hội của những bị can là điền chủ lớn hoặc nhỏ, chớ không phảilà tá điền hoặc bần cố nông.— Họ không bao giờ nêu khẩu hiệu chống chế độ thực dân Pháp hoặc đưa yêusách giùm cho người khác, nhằm mục đích khuấy động thành một phong trào lanrộng.— Bộ máy đàn áp của thực dân Pháp đã quá sốt sắng, trừng phạt quá đáng thay vìdùng biện pháp ít tốn xương máu hơn. Luật lệ mà thực dân bấy lâu đưa ra về vấnđề khẩn đất chỉ là những cạm bẫy để cho kẻ lương thiện sụp xuống dễ dàng.Thực dân đành thú nhận sự thiếu sót về mặt nghiên cứu tâm lý dân Việt, cũng nh ưtâm lý người Miên.Hai vụ Nọc Nạn và Ninh Thạnh Lợi vi phạm đến những nguyên lý thấp nhứt vềlòng nhân đạo : Có thể nói là chẳng một ai dám binh vực thái độ của thực dân,mặc dầu đã tán thành ngấm ngầm chế độ ấy trong một mức nào đó. Nhờ báo chítường thuật và quảng bá tin tức, dư luận xúc động mạnh, các chiến sĩ quốc giadùng dịp này mà chỉ trích chánh sách của thực dân; ôn hòa như ông Bùi QuangChiêu mà cũng phải lên tiếng.Các tài liệu hoặc sách nghiên cứu của người Pháp sau này không dám bỏ quên haibiến cố nói trên nhưng họ chỉ đề cập vắn tắt trong vài hàng, hoặc cố ý giảm thiểutầm quan trọng.Nhiều giai thoại được phổ biến truyền khẩu nên hai vụ án trên lần hồi trở thànhchuyện truyền kỳ, người thuật lại có thể vô tình hay cố ý thêm thắt chi tiết hoặcsửa đổi nội dung. Chúng tôi thử ghi lại những nét chánh.Vụ án Ninh Thạnh LợiTài liệu căn cản mà chúng tôi sử dụng là bản phúc trình của Thống đốc Nam kỳBlanchard de la Brosse gởi lên Toàn quyền Đông Dương, đề ngày 28/5/1927.Làng Ninh Thạnh Lợi (quận Phước Long, tỉnh Rạch Giá) trước kia là vùng đấtthấp và phèn, cỏ mọc hoang vu, trên mấy giồng cao ráo thì người Miên đã làm ănlâu đời. Từ khi đào kinh Quan Lộ — Phụng Hiệp nối Cà Mau đến Ngã Bảy (CầnThơ), dân tới khai khẩn hai bên bờ ngày càng đông đúc, lập ra quận Phước Long(khi trước làng này thuộc về quận Long Mỹ).Thời đàng cựu tuy là dùng chánh sách đồng hóa nhưng vua chúa nhà Nguyễn dànhcho người Miên ở Nam kỳ nhiều quyền tự trị : đất đai của họ thì họ gìn giữ, thủylợi (huê lợi cá tôm dưới sông rạch) thuộc về họ hưởng.Người Pháp lúc mới xâm chiếm đã gặp nhiều sốc Miên khá đông đúc nên vội kếtluận là người Việt không có tài “thực dân”, vì những vùng chung quanh xóm Miênhãy còn nguyên vẹn, hoang vu.Theo luật thông dụng của người Cao Miên từ xưa thì người dân được quyền tự docanh tác nơi nào họ muốn; họ cứ đến cày cấy nơi vùng đất hoang. Nếu có ngườicanh tác từ trước thì phải đợi khi nào đất bỏ hoang trong 3 năm liên tiếp, kẻ khácmới được chiếm hữu.Luật lệ phiền phức về khẩn đất mà người Pháp ban hành đã làm đảo lộn tình thế.Vài cường hào thừa cơ hội lập bộ mới để chiếm đoạt, lấn đất người Miên nhưngngười Việt Nam vẫn thua người Pháp về phương diện này. Năm 1922, một ngườiPháp là Beauville—Eynaud dùng thủ đoạn hợp pháp nh ưng bịp bợm, cho tay emđứng tên xin khẩn đất trong làng Ninh Thạnh Lợi rồi hắn mua lại những biên laixin khẩn ấy. Kết quả là hắn trở thành người chủ điền lớn, chiếm đến 9/10 diện tíchcủa làng. Nhưng trước lời thánh oán của dân Miên, tên Eynaud phải trả đất lại, dânlàng lúc bấy giờ đã kêu nài tận quan Thống đốc Nam kỳ và Hội đồng quản hạt.Nhưng một người xã trưởng (Huê kiều lai) vẫn giữ nhiều thế lực trong làng. Ôngta vốn là tay sai thân tín của tên Beauville—Eynaud chiếm đất dạo nọ. Ngoài ra,xã trưởng này cũng l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam tài liệu về hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
69 trang 73 0 0
-
82 trang 64 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0