Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.13 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus Richardson, 1846) là cá ăn động vật đáy, thức ăn ưa thích là các loài nhuyễn thể thuộc lớp chân bụng và lớp 2 mảnh vỏ như ốc, trai, hến... (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001). Những năm gần đây, nhu cầu về cá trắm đen thương phẩm không ngừng tăng lên trong khi nguồn thức ăn tự nhiên là các loài nhuyễn thể ngày càng giảm nên việc sử dụng thức ăn hỗn hợp để nuôi cá trắm đen ngày càng trở nên phổ biến. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen Cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus Richardson, 1846) là cá ăn đ ộng vật đáy, thức ăn ưa thích là các loài nhuyễn thể thuộc lớp chân bụng và lớp 2 mảnh vỏ như ốc, trai, hến... (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001). Những năm gần đây, nhu cầu về cá trắm đen thương phẩm không ngừng tăng lên trong khi nguồn thức ăn tự nhiên là các loài nhuyễn thể ngày càng giảm nên việc sử dụng thức ăn hỗn hợp để nuôi cá trắm đen ngày càng trở nên phổ biến. Để nâng cao sản lượng cá trắm đen, việc tìm hiểu và nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen, từ đó nghiên cứu công nghệ nuôi phù hợp, tăng tỷ lệ cá trắm đen trong ao kết hợp với nghiên cứu sản xuất thức ăn hỗn hợp thay thế thức ăn tự nhiên là khâu đột ph Cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus Richardson, 1846) là cá ăn đ ộng vật đáy, thức ăn ưa thích là các loài nhuyễn thể thuộc lớp chân bụng và lớp 2 mảnh vỏ như ốc, trai, hến... (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001). Những năm gần đây, nhu cầu về cá trắm đen thương phẩm không ngừng tăng lên trong khi nguồn thức ăn tự nhiên là các loài nhuyễn thể ngày càng giảm nên việc sử dụng thức ăn hỗn hợp để nuôi cá trắm đen ngày càng trở nên phổ biến. Để nâng cao sản lượng cá trắm đen, việc tìm hiểu và nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen, từ đó nghiên cứu công nghệ nuôi phù hợp, tăng tỷ lệ cá trắm đen trong ao kết hợp với nghiên cứu sản xuất thức ăn hỗn hợp thay thế thức ăn tự nhiên là khâu đột phá. 1. Nhu cầu protein và axit amin 1.1. Nhu cầu protein Nhu cầu protein trong thức ăn của các loại cá nước ngọt thường dao động trong khoảng từ 25-55%, trung bình khoảng 30%. Nhu cầu protein tối ưu của một loài cá nhất định phụ thuộc vào nguyên liệu chế biến thức ăn, giai đoạn phát triển của cơ thể và nhiều yếu tố bên ngoài khác (Vũ Duy Giảng, 2007). Mặc dù đã có một số kết quả ban đầu về nhu cầu protein của cá trắm đen, song hiện nay các nhà khoa học vẫn tiếp tục tiến hành những nghiên cứu nhằm xác định nhu cầu protein ở từng giai đoạn phát triển của chúng nhằm xây dựng các công thức thức ăn hiệu quả. Michael C. Cremer, Zhou Enhua and Zhang Jian (2006) đ ã sử dụng khẩu phần 36% protein nuôi cá trắm đen giống trong hai thí nghiệm ở tỉnh Shenyang và Hắc Long Giang (Trung Quốc) cho kết luận: khẩu phần 36% protein là phù hợp để sử dụng nuôi cá trắm đen từ cỡ giống lên cỡ thương phẩm. Yang Guohua và ctv (1981) lấy casein làm protein nguồn, sử dụng phương pháp tăng dần (phương pháp bậc thang) tính ra lượng protein cần thiết trong giai đoạn cá trắm đen hương là 41%, cá 2 tuổi là 33% và cá trưởng thành là 28%. Leng Xiang-Jun và Wang Zun (2003) s ử dụng cá giống trắm đen có các khối lượng là 37,12-48,32g, đồng thời lấy tỷ lệ tăng khối lượng làm chỉ tiêu, tính được đường hồi quy thẳng và đường hồi quy parabol, phát hiện thấy rằng khi hàm lượng protein thấp hơn 29,54% thì quan hệ giữa tỷ lệ tăng khối lượng và hàm lượng protein gần như là một đường thẳng; Khi hàm lượng protein là 29,54-40,85% thì tỷ lệ khối lượng dần dần tăng lên và đạt trị số cao nhất; Khi hàm lượng protein vượt quá 40,85% thì tỷ lệ tăng khối lượng giảm xuống. Phát hiện cho thấy lượng protein thích ứng đối với cá trắm đen giống là khoảng 30-41%, tương đương với hàm lượng protein thô có trong thịt ốc đồng và hến làm thức ăn cho cá trắm đen (với ốc đồng là 38,8%, hến là 32,2%). Dai Xiang-qing (1988) cũng đã sử dụng cá trắm đen cỡ 3,5g làm thí nghiệm để tìm ra lượng đạm thích hợp nhất trong thức ăn. Kết quả chỉ ra rằng, hàm lượng chất đạm phối hợp trong thức ăn cho cá trắm đen giống từ 35-40%. Tóm lại, nhu cầu protein trong thức ăn cần thiết cho cá trắm đen trong giai đoạn cá hương là 40%, giai đoạn cá giống là 35%, giai đoạn cá thịt là 30% (Leng Xiang-Jun và Wang Zun, 2003). 1.2. Nhu cầu các axit amin thiết yếu Cân bằng axit amin trong khẩu phần nuôi là rất quan trọng vì một hỗn hợp thức ăn cân bằng được axit amin, đặc biệt là các axit amin không thay thế, sẽ cho vật nuôi tăng trưởng tốt hơn (Vũ Duy Giảng, 2007). Trên thực tế, chất dinh dưỡng protein chính là chất dinh dưỡng của axit amin. Cá trắm đen cũng giống như các loài cá khác, cần 10 loại axit amin thiết yếu bao gồm: Lysine (lys), Tryptophane (Trp), Methionine (Met), Isoleucine (Iso), Leucine (Leu), Arginine (Arg), Histamine (His), Phenylanine (Phe), Valine (Val), Threonine (Thr), nhu cầu về lượng acid amin trong thức ăn của cá trắm đen được trình bày trong bảng 1 dưới đây. Bảng 1: Nhu cầu của cá trắm đen với 10 axit amin trong thức ăn (Lee Dan và ctv, 2006) Acid amin thiết yếu Nhu cầu (% thức ăn) Nhu cầu (% protein) Lysine 2,40 6,00 Tryptophan 2,50 1,00 Methionine 1,10 2,80 Isoleucine 0,80 2,00 Leucine 2,40 6,00 Arginine 2,70 6,80 Valine 1,00 2,50 Phenylalanine 0,80 2,00 Histidine 2,10 5,25 Threonine 1,30 3,25 Chú ý: Protein thô trong thức ăn đều là 40%, hàm lượng casein trong thức ăn là 0,5%, hàm lượng cytine là 0,32%. Khi bổ sung thêm 0,2% axit amin vào thức ăn cho cá trắm đen (thức ăn thí nghiệm có độ đạm thô là 43,31%), kết quả cho thấy có thể nâng cao tốc độ sinh trưởng của cá trắm đen, giảm hệ số thức ăn, giảm giá thành nuôi cá trắm đen. Đồng thời thí nghiệm bổ sung thêm axit amin cho cá có chất lượng cao hơn so với không thêm axit amin. Ngoài ra, khi thức ăn được bổ sung thêm axit amin, hiệu suất chuyển hóa chất vô cơ cao, có khả năng thúc đẩy sự hấp thụ một cách có hiệu quả các chất dinh dưỡn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen Cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus Richardson, 1846) là cá ăn đ ộng vật đáy, thức ăn ưa thích là các loài nhuyễn thể thuộc lớp chân bụng và lớp 2 mảnh vỏ như ốc, trai, hến... (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001). Những năm gần đây, nhu cầu về cá trắm đen thương phẩm không ngừng tăng lên trong khi nguồn thức ăn tự nhiên là các loài nhuyễn thể ngày càng giảm nên việc sử dụng thức ăn hỗn hợp để nuôi cá trắm đen ngày càng trở nên phổ biến. Để nâng cao sản lượng cá trắm đen, việc tìm hiểu và nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen, từ đó nghiên cứu công nghệ nuôi phù hợp, tăng tỷ lệ cá trắm đen trong ao kết hợp với nghiên cứu sản xuất thức ăn hỗn hợp thay thế thức ăn tự nhiên là khâu đột ph Cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus Richardson, 1846) là cá ăn đ ộng vật đáy, thức ăn ưa thích là các loài nhuyễn thể thuộc lớp chân bụng và lớp 2 mảnh vỏ như ốc, trai, hến... (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001). Những năm gần đây, nhu cầu về cá trắm đen thương phẩm không ngừng tăng lên trong khi nguồn thức ăn tự nhiên là các loài nhuyễn thể ngày càng giảm nên việc sử dụng thức ăn hỗn hợp để nuôi cá trắm đen ngày càng trở nên phổ biến. Để nâng cao sản lượng cá trắm đen, việc tìm hiểu và nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen, từ đó nghiên cứu công nghệ nuôi phù hợp, tăng tỷ lệ cá trắm đen trong ao kết hợp với nghiên cứu sản xuất thức ăn hỗn hợp thay thế thức ăn tự nhiên là khâu đột phá. 1. Nhu cầu protein và axit amin 1.1. Nhu cầu protein Nhu cầu protein trong thức ăn của các loại cá nước ngọt thường dao động trong khoảng từ 25-55%, trung bình khoảng 30%. Nhu cầu protein tối ưu của một loài cá nhất định phụ thuộc vào nguyên liệu chế biến thức ăn, giai đoạn phát triển của cơ thể và nhiều yếu tố bên ngoài khác (Vũ Duy Giảng, 2007). Mặc dù đã có một số kết quả ban đầu về nhu cầu protein của cá trắm đen, song hiện nay các nhà khoa học vẫn tiếp tục tiến hành những nghiên cứu nhằm xác định nhu cầu protein ở từng giai đoạn phát triển của chúng nhằm xây dựng các công thức thức ăn hiệu quả. Michael C. Cremer, Zhou Enhua and Zhang Jian (2006) đ ã sử dụng khẩu phần 36% protein nuôi cá trắm đen giống trong hai thí nghiệm ở tỉnh Shenyang và Hắc Long Giang (Trung Quốc) cho kết luận: khẩu phần 36% protein là phù hợp để sử dụng nuôi cá trắm đen từ cỡ giống lên cỡ thương phẩm. Yang Guohua và ctv (1981) lấy casein làm protein nguồn, sử dụng phương pháp tăng dần (phương pháp bậc thang) tính ra lượng protein cần thiết trong giai đoạn cá trắm đen hương là 41%, cá 2 tuổi là 33% và cá trưởng thành là 28%. Leng Xiang-Jun và Wang Zun (2003) s ử dụng cá giống trắm đen có các khối lượng là 37,12-48,32g, đồng thời lấy tỷ lệ tăng khối lượng làm chỉ tiêu, tính được đường hồi quy thẳng và đường hồi quy parabol, phát hiện thấy rằng khi hàm lượng protein thấp hơn 29,54% thì quan hệ giữa tỷ lệ tăng khối lượng và hàm lượng protein gần như là một đường thẳng; Khi hàm lượng protein là 29,54-40,85% thì tỷ lệ khối lượng dần dần tăng lên và đạt trị số cao nhất; Khi hàm lượng protein vượt quá 40,85% thì tỷ lệ tăng khối lượng giảm xuống. Phát hiện cho thấy lượng protein thích ứng đối với cá trắm đen giống là khoảng 30-41%, tương đương với hàm lượng protein thô có trong thịt ốc đồng và hến làm thức ăn cho cá trắm đen (với ốc đồng là 38,8%, hến là 32,2%). Dai Xiang-qing (1988) cũng đã sử dụng cá trắm đen cỡ 3,5g làm thí nghiệm để tìm ra lượng đạm thích hợp nhất trong thức ăn. Kết quả chỉ ra rằng, hàm lượng chất đạm phối hợp trong thức ăn cho cá trắm đen giống từ 35-40%. Tóm lại, nhu cầu protein trong thức ăn cần thiết cho cá trắm đen trong giai đoạn cá hương là 40%, giai đoạn cá giống là 35%, giai đoạn cá thịt là 30% (Leng Xiang-Jun và Wang Zun, 2003). 1.2. Nhu cầu các axit amin thiết yếu Cân bằng axit amin trong khẩu phần nuôi là rất quan trọng vì một hỗn hợp thức ăn cân bằng được axit amin, đặc biệt là các axit amin không thay thế, sẽ cho vật nuôi tăng trưởng tốt hơn (Vũ Duy Giảng, 2007). Trên thực tế, chất dinh dưỡng protein chính là chất dinh dưỡng của axit amin. Cá trắm đen cũng giống như các loài cá khác, cần 10 loại axit amin thiết yếu bao gồm: Lysine (lys), Tryptophane (Trp), Methionine (Met), Isoleucine (Iso), Leucine (Leu), Arginine (Arg), Histamine (His), Phenylanine (Phe), Valine (Val), Threonine (Thr), nhu cầu về lượng acid amin trong thức ăn của cá trắm đen được trình bày trong bảng 1 dưới đây. Bảng 1: Nhu cầu của cá trắm đen với 10 axit amin trong thức ăn (Lee Dan và ctv, 2006) Acid amin thiết yếu Nhu cầu (% thức ăn) Nhu cầu (% protein) Lysine 2,40 6,00 Tryptophan 2,50 1,00 Methionine 1,10 2,80 Isoleucine 0,80 2,00 Leucine 2,40 6,00 Arginine 2,70 6,80 Valine 1,00 2,50 Phenylalanine 0,80 2,00 Histidine 2,10 5,25 Threonine 1,30 3,25 Chú ý: Protein thô trong thức ăn đều là 40%, hàm lượng casein trong thức ăn là 0,5%, hàm lượng cytine là 0,32%. Khi bổ sung thêm 0,2% axit amin vào thức ăn cho cá trắm đen (thức ăn thí nghiệm có độ đạm thô là 43,31%), kết quả cho thấy có thể nâng cao tốc độ sinh trưởng của cá trắm đen, giảm hệ số thức ăn, giảm giá thành nuôi cá trắm đen. Đồng thời thí nghiệm bổ sung thêm axit amin cho cá có chất lượng cao hơn so với không thêm axit amin. Ngoài ra, khi thức ăn được bổ sung thêm axit amin, hiệu suất chuyển hóa chất vô cơ cao, có khả năng thúc đẩy sự hấp thụ một cách có hiệu quả các chất dinh dưỡn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thuỷ sản khoa học ngư nghiệp kỹ thuật nuôi trồng tỉnh nghệ an công nghệ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 232 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 230 0 0 -
225 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 192 0 0 -
2 trang 189 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 178 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 165 0 0