Tìm hiểu về tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam (Sách tham khảo): Phần 1
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 51
Lượt tải: 1
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của cuốn sách "Tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam" trình bày những nội dung về: tổng quan tín dụng xanh; kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh trên thế giới và bài học cho Việt Nam; đo lường lợi ích kinh tế - xã hội của triển khai tín dụng xanh ở các ngân hàng thương mại Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam (Sách tham khảo): Phần 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ———— SÁCH THAM KHẢO TÍN DỤNG XANH - TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Chủ biên: Đặng Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thanh Phƣơng HÀ NỘI - 2021 LỜI NÓI ĐẦU Tín dụng xanh được xác định là trọng tâm trong chính sách phát triển của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành chỉ thị 03/CT- NHNN ngày 24/3/2015 về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh. Theo đó, hoạt động cấp tín dụng cần chú trọng bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, năng lượng, cải thiện chất lượng môi trường và bảo vệ sức khỏe con người đảm bảo phát triển bền vững. Thực tế tại các NHTM Việt Nam, tín dụng xanh đã được triển khai. Một số dự án tài trợ theo chương trình này đã được thực hiện, đem lại những lợi ích nhất định cho các bên tham gia. Cụ thể, các chương trình tín dụng xanh đã mang lại hiệu quả thiết thực cho cộng đồng, nhằm xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Triển khai tín dụng xanh là xu thế tất yếu mặc dù các NHTM đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, bỡ ngỡ và tiến độ chậm chạp. Hiện nay nhiều NHTM lựa chọn phương án triển khai, xác định lợi ích kinh tế - xã hội của tín dụng xanh hướng tới sự phát triển bền vững. Xuất phát từ nhận thức nêu trên, nhóm tác giả đã biên soạn Sách tham khảo “Tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam” với những nội dung chính: Tổng quan tín dụng xanh; kinh nghiệm triển khai của một số quốc gia, đo lường lợi ích kinh tế - xã hội và thực trạng tín dụng xanh tại Việt Nam; từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm phát triển tín dụng xanh ở Việt Nam, góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết và thực tiễn về tín dụng xanh tại Việt Nam. Chúng tôi cũng hy vọng đây là tài liệu có giá trị phục vụ cho giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên, cao học viên và nghiên cứu sinh ngành Tài chính - Ngân hàng; ngoài ra đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Bố cục Sách tham khảo gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan tín dụng xanh Chương 2: Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh trên thế giới và bài học cho Việt Nam i Chương 3: Đo lường lợi ích kinh tế - xã hội của triển khai tín dụng xanh ở các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Thực trạng tín dụng xanh tại các NHTM Việt Nam Chương 5: Một số giải pháp nhằm phát triển và mở rộng tín dụng xanh ở Việt Nam Tham gia thực hiện cuốn Sách tham khảo này gồm: Chủ biên: 1. TS. Đặng Thị Minh Nguyệt, Phó Trưởng Bộ môn Ngân hàng và Thị trường tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng chủ biên, đồng biên soạn chương 1; 2. TS. Nguyễn Thanh Phương, giảng viên Bộ môn Ngân hàng và Thị trường tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng chủ biên, đồng biên soạn chương 4. Tham gia biên soạn: 1. ThS. Nguyễn Thị Liên Hương, giảng viên Bộ môn Quản trị tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 1; 2. ThS. Ngô Thị Ngọc, giảng viên Bộ môn Quản trị tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 2; 3. ThS. Bùi Thanh Tùng, Phòng Kế hoạch Tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 2; 4. ThS. Nguyễn Ngọc Khánh Linh, giảng viên Bộ môn Quản trị tài chính Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 3; 5. ThS. Nguyễn Thị Hiên, giảng viên Bộ môn Toán, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 3; 6. ThS. Nguyễn Thị Thanh Nga, giảng viên Bộ môn Quản trị Thương hiệu Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 4; 7. ThS. Đàm Thị Thanh Hà, Trường Đại học Nội vụ, đồng biên soạn chương 4; 8. ThS. Đào Thế Sơn, Bộ môn Kinh tế học, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 5; ii 9. ThS. Đinh Thị Hà, Bộ môn Tin học, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 5. Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS,TS. Lê Thị Kim Nhung, Trưởng Khoa Tài chính - Ngân hàng, các Thầy/Cô giáo trong: Bộ môn Ngân hàng và Thị trường Tài chính, Bộ môn Tài chính công, Bộ môn Quản trị tài chính và nhà phản biện đã có những góp ý có giá trị, giúp nâng cao chất lượng Sách tham khảo. Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu để mang đến những thông tin hữu ích về lý thuyết cũng như thực tiễn triển khai tín dụng xanh ở Việt Nam, nhưng do trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến của bạn đọc để nội dung Sách tham khảo có thể hoàn thiện hơn. Thay mặt tập thể tác giả CHỦ BIÊN TS. Đặng Thị Minh Nguyệt TS. Nguyễn Thanh Phƣơng iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ i MỤC LỤC ................................................................................................................. iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................vii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ .............................................................................vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XANH ............................................ 1 1.1. Bối cảnh ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam (Sách tham khảo): Phần 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ———— SÁCH THAM KHẢO TÍN DỤNG XANH - TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Chủ biên: Đặng Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thanh Phƣơng HÀ NỘI - 2021 LỜI NÓI ĐẦU Tín dụng xanh được xác định là trọng tâm trong chính sách phát triển của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành chỉ thị 03/CT- NHNN ngày 24/3/2015 về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh. Theo đó, hoạt động cấp tín dụng cần chú trọng bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, năng lượng, cải thiện chất lượng môi trường và bảo vệ sức khỏe con người đảm bảo phát triển bền vững. Thực tế tại các NHTM Việt Nam, tín dụng xanh đã được triển khai. Một số dự án tài trợ theo chương trình này đã được thực hiện, đem lại những lợi ích nhất định cho các bên tham gia. Cụ thể, các chương trình tín dụng xanh đã mang lại hiệu quả thiết thực cho cộng đồng, nhằm xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Triển khai tín dụng xanh là xu thế tất yếu mặc dù các NHTM đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, bỡ ngỡ và tiến độ chậm chạp. Hiện nay nhiều NHTM lựa chọn phương án triển khai, xác định lợi ích kinh tế - xã hội của tín dụng xanh hướng tới sự phát triển bền vững. Xuất phát từ nhận thức nêu trên, nhóm tác giả đã biên soạn Sách tham khảo “Tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam” với những nội dung chính: Tổng quan tín dụng xanh; kinh nghiệm triển khai của một số quốc gia, đo lường lợi ích kinh tế - xã hội và thực trạng tín dụng xanh tại Việt Nam; từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm phát triển tín dụng xanh ở Việt Nam, góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết và thực tiễn về tín dụng xanh tại Việt Nam. Chúng tôi cũng hy vọng đây là tài liệu có giá trị phục vụ cho giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên, cao học viên và nghiên cứu sinh ngành Tài chính - Ngân hàng; ngoài ra đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Bố cục Sách tham khảo gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan tín dụng xanh Chương 2: Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh trên thế giới và bài học cho Việt Nam i Chương 3: Đo lường lợi ích kinh tế - xã hội của triển khai tín dụng xanh ở các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Thực trạng tín dụng xanh tại các NHTM Việt Nam Chương 5: Một số giải pháp nhằm phát triển và mở rộng tín dụng xanh ở Việt Nam Tham gia thực hiện cuốn Sách tham khảo này gồm: Chủ biên: 1. TS. Đặng Thị Minh Nguyệt, Phó Trưởng Bộ môn Ngân hàng và Thị trường tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng chủ biên, đồng biên soạn chương 1; 2. TS. Nguyễn Thanh Phương, giảng viên Bộ môn Ngân hàng và Thị trường tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng chủ biên, đồng biên soạn chương 4. Tham gia biên soạn: 1. ThS. Nguyễn Thị Liên Hương, giảng viên Bộ môn Quản trị tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 1; 2. ThS. Ngô Thị Ngọc, giảng viên Bộ môn Quản trị tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 2; 3. ThS. Bùi Thanh Tùng, Phòng Kế hoạch Tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 2; 4. ThS. Nguyễn Ngọc Khánh Linh, giảng viên Bộ môn Quản trị tài chính Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 3; 5. ThS. Nguyễn Thị Hiên, giảng viên Bộ môn Toán, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 3; 6. ThS. Nguyễn Thị Thanh Nga, giảng viên Bộ môn Quản trị Thương hiệu Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 4; 7. ThS. Đàm Thị Thanh Hà, Trường Đại học Nội vụ, đồng biên soạn chương 4; 8. ThS. Đào Thế Sơn, Bộ môn Kinh tế học, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 5; ii 9. ThS. Đinh Thị Hà, Bộ môn Tin học, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 5. Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS,TS. Lê Thị Kim Nhung, Trưởng Khoa Tài chính - Ngân hàng, các Thầy/Cô giáo trong: Bộ môn Ngân hàng và Thị trường Tài chính, Bộ môn Tài chính công, Bộ môn Quản trị tài chính và nhà phản biện đã có những góp ý có giá trị, giúp nâng cao chất lượng Sách tham khảo. Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu để mang đến những thông tin hữu ích về lý thuyết cũng như thực tiễn triển khai tín dụng xanh ở Việt Nam, nhưng do trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến của bạn đọc để nội dung Sách tham khảo có thể hoàn thiện hơn. Thay mặt tập thể tác giả CHỦ BIÊN TS. Đặng Thị Minh Nguyệt TS. Nguyễn Thanh Phƣơng iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ i MỤC LỤC ................................................................................................................. iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................vii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ .............................................................................vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XANH ............................................ 1 1.1. Bối cảnh ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín dụng xanh Sách tham khảo về Tín dụng xanh Khung pháp lý về tín dụng xanh Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh Quản lý rủi ro khí hậu môi trường Đo lường lợi ích kinh tế - xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ngành ngân hàng với tăng trưởng xanh
10 trang 42 0 0 -
Một số vấn đề về phát triển tín dụng xanh tại Việt Nam
12 trang 41 0 0 -
Biến đổi khí hậu và hệ thống tài chính: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam
12 trang 38 0 0 -
Tìm hiểu về tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam (Sách tham khảo): Phần 2
68 trang 38 0 0 -
Phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam theo hướng bền vững
13 trang 34 0 0 -
Phát triển tín dụng xanh góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
5 trang 33 0 0 -
Phát triển tín dụng xanh tại Việt Nam
4 trang 33 0 0 -
Phát triển các sản phẩm tín dụng xanh cho phát triển bền vững ở Việt Nam
4 trang 29 0 0 -
Xây dựng danh mục phân loại xanh cho Việt Nam phù hợp với các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế
6 trang 27 0 0 -
Thúc đẩy tín dụng xanh vào chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
10 trang 27 0 0