Tìm hiểu về tục minh hôn ở Trung Quốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vấn đề: Minh hôn (hay còn gọi là Âm hôn hoặc Đám cưới ma) là hôn nhân của người chết, có thể chia làm hai loại: Hôn nhân giữa hai người chết và hôn nhân giữa người chết và người sống. Đây là một phong tục dân gian của một số quốc gia, đặc biệt phổ biến nhất là ở Trung Quốc. Theo quan niệm thời xưa, đám cưới ma được tổ chức để xua đi đen đủi và đem lại thịnh vượng cho gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về tục minh hôn ở Trung Quốc TÌM HIỂU VỀ TỤC MINH HÔN Ở TRUNG QUỐC Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Mỹ Trân Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phan Anh Tuấn TÓM TẮT Minh hôn (hay còn gọi là Âm hôn hoặc Đám cưới ma) là hôn nhân của người chết, có thể chia làm hai loại: hôn nhân giữa hai người chết và hôn nhân giữa người chết và người sống. Đây là một phong tục dân gian của một số quốc gia, đặc biệt phổ biến nhất là ở Trung Quốc. Theo quan niệm thời xưa, đám cưới ma được tổ chức để xua đi đen đủi và đem lại thịnh vượng cho gia đình. Bài viết này sẽ tìm hiểu rõ hơn về lí do, lịch sử hình thành và cách thức tổ chức đám cưới ma. Từ khóa: Minh hôn, Âm hôn, đám cưới ma, đám cưới, hôn nhân ma. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một video múa ở Trung Quốc với chủ đề minh hôn đang được rất nhiều cư dân mạng theo dõi và quan tâm. Hầu như mọi người đều biết minh hôn là đám cưới giữa hai người đã mất hoặc đám cưới giữa một người đã mất hoặc một người còn sống. Nhưng về lịch sử phát triển, cách thức tổ chức hay ý nghĩa của việc tổ chức minh hôn thì rất ít người biết. Kể cả là ở Việt Nam cũng có rất ít bài viết về minh hôn nên bài viết sau đây sẽ tìm hiểu rõ hơn về lịch sử phát triển và cách thức tổ chức minh hôn. 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử hình thành và cách thức tổ chức đám cưới ma. 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nguyên nhân hình thành Minh hôn ở Trung Quốc. Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển Minh hôn ở Trung Quốc. Tìm hiểu cách thức tổ chức Minh hôn ở Trung Quốc. 1.4 Đối tượng nghiên cứu Phong tục Minh hôn ở Trung Quốc 2681 2 NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Nguyên nhân hình thành Minh hôn Minh hôn bắt nguồn từ truyền thống mê tín ở Trung Quốc, người dân ở đây cho rằng sau khi chết con người sẽ trở thành ma và sống ở cõi âm. Vì vậy, việc người nam hoặc nữ chết vì một lí do nào đó mà vẫn chưa lập gia đình thì hồn ma của người chết sẽ về quấy phá người nhà trên dương gian. Cho nên, các gia đình có người thân chết khi chưa kết hôn sẽ tìm một thi hài khác hợp tuổi, tổ chức đám cưới và chôn chung để họ có đôi có cặp và không cảm thấy cô đơn ở cõi âm. Một số đứa trẻ chưa thành niên nhưng đã chết khiến cha mẹ cảm thấy rất là đau khổ. Họ cảm thấy đứa trẻ còn quá nhỏ, không thể chăm sóc bản thân tốt được và cũng không thể tự tìm kiếm người vợ, người chồng được. Vì thế cha mẹ sẽ tìm cho con mình một người vợ, người chồng để con có người chăm sóc, bầu bạn và từ đó cũng có thể giúp họ cảm thây thoải mái hơn, đỡ tiếc nuối hơn khi không được bầu bạn bên đứa con. Một nguyên nhân khác là do quan niệm mê tín về phong thủy. Người xưa rất quan tâm đến việc phong thủy của ngôi mộ tổ tiên. Họ cho rằng sự thịnh vượng của con cháu trong gia đình có liên quan mật thiết đến phong thủy của các ngôi mộ, vì vậy việc lựa chọn địa điểm xây dựng lăng mộ rất là quan trọng. Người xưa họ tin rằng sự xuất hiện của một ngôi mộ đơn độc sẽ ảnh hưởng đến sự hưng thịnh của con cháu trong gia đình vì vậy gia đình sẽ làm hết sức mình để giúp người chết tổ chức một đám cưới. Một bên khác, đám cưới ma còn là một cơ hội để những người giàu phô trương sức mạnh của gia tộc và khoe khoang sự giàu có của gia đình. Muốn tổ chức được một đám cưới cho người đã khuất sẽ tốn rất nhiều công sức và của cải vì thế thường sẽ là những gia đình khá giả mới tổ chức đám cưới ma. Một đám cưới càng chỉnh chu, linh đình càng tốn nhiều của cải tiền bạc thì chứng tỏ gia đình đó rất giàu và có địa vị. 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển Minh hôn Trung Quốc 2.1 Nhà Thương (hay nhà Ân) Ân Thương hay còn được biết đến là thời kỳ Tiên Tần (thời đại trước triều đại nhà Tần) được xem là khoảng thời gian Minh hôn bắt đầu xuất hiện khi có ghi chép trong Giáp cốt văn về việc Thương vương Thụ - vị vua cuối cùng của nhà Thương kết minh phụ (kết hôn với người phụ nữ đã mất). 2.3 Nhà Chu Trong thời đại tồn tại lâu đời nhất này, âm hôn được minh chứng thông qua “Chu lễ” - một trong ba quyển sách về tam lễ được liệt vào hàng kinh điển của Nho giáo đã cấm thực hiện Minh hôn. Điều này cho thấy rằng đã có một cuộc hôn nhân vào thời nhà Chu, vì vậy đã bị cấm bởi Chu lễ. 2.4 Nhà Hán Tiếp đó là nhà Hán, cuộc âm hôn nổi tiếng nhất thời đó là của Tào Xung - con trai Tào Tháo. Theo ghi chép của “Tam Quốc Chí Ngụy Thư Võ Văn THế Vương Công Truyền” (tập 20),Tào Tháo vì tiếc thương nhi tử mà hạ sính Chân tiểu thư cũng đã mất cho con trai và chôn họ cùng nhau. 2682 2.5 Nhà Đường Số lượng tổ chức Minh hôn tăng đột biến vào thời nhà Đường. Có 3 trường hợp được ghi trong Sách Đường và 10 trường hợp được tìm thấy trong các bia mộ đã được khai quật, tổng cộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về tục minh hôn ở Trung Quốc TÌM HIỂU VỀ TỤC MINH HÔN Ở TRUNG QUỐC Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Mỹ Trân Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phan Anh Tuấn TÓM TẮT Minh hôn (hay còn gọi là Âm hôn hoặc Đám cưới ma) là hôn nhân của người chết, có thể chia làm hai loại: hôn nhân giữa hai người chết và hôn nhân giữa người chết và người sống. Đây là một phong tục dân gian của một số quốc gia, đặc biệt phổ biến nhất là ở Trung Quốc. Theo quan niệm thời xưa, đám cưới ma được tổ chức để xua đi đen đủi và đem lại thịnh vượng cho gia đình. Bài viết này sẽ tìm hiểu rõ hơn về lí do, lịch sử hình thành và cách thức tổ chức đám cưới ma. Từ khóa: Minh hôn, Âm hôn, đám cưới ma, đám cưới, hôn nhân ma. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một video múa ở Trung Quốc với chủ đề minh hôn đang được rất nhiều cư dân mạng theo dõi và quan tâm. Hầu như mọi người đều biết minh hôn là đám cưới giữa hai người đã mất hoặc đám cưới giữa một người đã mất hoặc một người còn sống. Nhưng về lịch sử phát triển, cách thức tổ chức hay ý nghĩa của việc tổ chức minh hôn thì rất ít người biết. Kể cả là ở Việt Nam cũng có rất ít bài viết về minh hôn nên bài viết sau đây sẽ tìm hiểu rõ hơn về lịch sử phát triển và cách thức tổ chức minh hôn. 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử hình thành và cách thức tổ chức đám cưới ma. 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nguyên nhân hình thành Minh hôn ở Trung Quốc. Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển Minh hôn ở Trung Quốc. Tìm hiểu cách thức tổ chức Minh hôn ở Trung Quốc. 1.4 Đối tượng nghiên cứu Phong tục Minh hôn ở Trung Quốc 2681 2 NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Nguyên nhân hình thành Minh hôn Minh hôn bắt nguồn từ truyền thống mê tín ở Trung Quốc, người dân ở đây cho rằng sau khi chết con người sẽ trở thành ma và sống ở cõi âm. Vì vậy, việc người nam hoặc nữ chết vì một lí do nào đó mà vẫn chưa lập gia đình thì hồn ma của người chết sẽ về quấy phá người nhà trên dương gian. Cho nên, các gia đình có người thân chết khi chưa kết hôn sẽ tìm một thi hài khác hợp tuổi, tổ chức đám cưới và chôn chung để họ có đôi có cặp và không cảm thấy cô đơn ở cõi âm. Một số đứa trẻ chưa thành niên nhưng đã chết khiến cha mẹ cảm thấy rất là đau khổ. Họ cảm thấy đứa trẻ còn quá nhỏ, không thể chăm sóc bản thân tốt được và cũng không thể tự tìm kiếm người vợ, người chồng được. Vì thế cha mẹ sẽ tìm cho con mình một người vợ, người chồng để con có người chăm sóc, bầu bạn và từ đó cũng có thể giúp họ cảm thây thoải mái hơn, đỡ tiếc nuối hơn khi không được bầu bạn bên đứa con. Một nguyên nhân khác là do quan niệm mê tín về phong thủy. Người xưa rất quan tâm đến việc phong thủy của ngôi mộ tổ tiên. Họ cho rằng sự thịnh vượng của con cháu trong gia đình có liên quan mật thiết đến phong thủy của các ngôi mộ, vì vậy việc lựa chọn địa điểm xây dựng lăng mộ rất là quan trọng. Người xưa họ tin rằng sự xuất hiện của một ngôi mộ đơn độc sẽ ảnh hưởng đến sự hưng thịnh của con cháu trong gia đình vì vậy gia đình sẽ làm hết sức mình để giúp người chết tổ chức một đám cưới. Một bên khác, đám cưới ma còn là một cơ hội để những người giàu phô trương sức mạnh của gia tộc và khoe khoang sự giàu có của gia đình. Muốn tổ chức được một đám cưới cho người đã khuất sẽ tốn rất nhiều công sức và của cải vì thế thường sẽ là những gia đình khá giả mới tổ chức đám cưới ma. Một đám cưới càng chỉnh chu, linh đình càng tốn nhiều của cải tiền bạc thì chứng tỏ gia đình đó rất giàu và có địa vị. 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển Minh hôn Trung Quốc 2.1 Nhà Thương (hay nhà Ân) Ân Thương hay còn được biết đến là thời kỳ Tiên Tần (thời đại trước triều đại nhà Tần) được xem là khoảng thời gian Minh hôn bắt đầu xuất hiện khi có ghi chép trong Giáp cốt văn về việc Thương vương Thụ - vị vua cuối cùng của nhà Thương kết minh phụ (kết hôn với người phụ nữ đã mất). 2.3 Nhà Chu Trong thời đại tồn tại lâu đời nhất này, âm hôn được minh chứng thông qua “Chu lễ” - một trong ba quyển sách về tam lễ được liệt vào hàng kinh điển của Nho giáo đã cấm thực hiện Minh hôn. Điều này cho thấy rằng đã có một cuộc hôn nhân vào thời nhà Chu, vì vậy đã bị cấm bởi Chu lễ. 2.4 Nhà Hán Tiếp đó là nhà Hán, cuộc âm hôn nổi tiếng nhất thời đó là của Tào Xung - con trai Tào Tháo. Theo ghi chép của “Tam Quốc Chí Ngụy Thư Võ Văn THế Vương Công Truyền” (tập 20),Tào Tháo vì tiếc thương nhi tử mà hạ sính Chân tiểu thư cũng đã mất cho con trai và chôn họ cùng nhau. 2682 2.5 Nhà Đường Số lượng tổ chức Minh hôn tăng đột biến vào thời nhà Đường. Có 3 trường hợp được ghi trong Sách Đường và 10 trường hợp được tìm thấy trong các bia mộ đã được khai quật, tổng cộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tục minh hôn Đám cưới ma Hôn nhân ma Phong tục dân gian Trung Quốc Văn hóa Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
8 trang 81 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 1
139 trang 32 0 0 -
Sử Trung Quốc - Nguyễn Hiến Lê
397 trang 31 0 0 -
khoe bàn chân nhỏ: phần 2 - nxb hội nhà văn
125 trang 30 0 0 -
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu
13 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 2
219 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Nghệ thuật kinh kịch Trung Quốc
36 trang 28 0 0 -
165 trang 25 0 0