Danh mục

Tìm hiểu việc sáp nhập các cơ sở giáo dục đại học ở Pháp và Trung Quốc - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kinh nghiệm sáp nhập, liên kết các tổ chức giáo dục đại học và nghiên cứu ở Pháp và Trung Quốc. Đối với mỗi quốc gia, bối cảnh giáo dục đại học trong nước, các làn sóng sáp nhập, những tác động tích cực và tiêu cực từ việc sáp nhập và liên kết đều được phân tích rõ. Phần cuối của bài viết sẽ là những bài học rút ra đối với việc quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu việc sáp nhập các cơ sở giáo dục đại học ở Pháp và Trung Quốc - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀITìm hiểu việc sáp nhập các cơ sở giáo dục đại họcở Pháp và Trung Quốc - Bài học kinh nghiệm cho Việt NamHoàng Minh Sơn1, Bùi Thị Thúy Hằng2,Đỗ Thị Thu Hằng3 TÓM TẮT: Trước thực tế số lượng các trường đại học trong cả nước đã vượt1 Email : hoang.minhson@hust.edu.vn quá con số đưa ra trong Quyết định 37/2013/QĐ-TTg về Quy hoạch mạng2 Email : hang.buithithuy@hust.edu.vn lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020, việc sáp nhập,Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiSố 01 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam hợp nhất và giải thể các cơ sở giáo dục đại học là tất yếu và cần thiết để xây dựng những đại học lớn, đủ khả năng cạnh tranh quốc tế. Bài báo trình3 Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam bày kinh nghiệm sáp nhập, liên kết các tổ chức giáo dục đại học và nghiênEmail: hang.dtt@vnu.edu.vn cứu ở Pháp và Trung Quốc. Đối với mỗi quốc gia, bối cảnh giáo dục đại học trong nước, các làn sóng sáp nhập, những tác động tích cực và tiêu cực từ việc sáp nhập và liên kết đều được phân tích rõ. Phần cuối của bài viết sẽ là những bài học rút ra đối với việc quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học ở Việt Nam. TỪ KHÓA: Giáo dục đại học; sáp nhập đại học; thế giới; quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học; Việt Nam. Nhận bài 23/4/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 08/6/2020 Duyệt đăng 15/7/2020. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Pháp được biết đến là một đất nước có nền giáo dục 2.1. Sáp nhập và liên kết trong giáo dục đại học ở Pháp [1](GD) đại học (ĐH) phát triển từ lâu đời với hệ thống 2.1.1. Bối cảnh giáo dục đại họccác trường đa dạng và phức tạp. Vài thập niên gần đây, Số lượng các cuộc giải thể và sáp nhập bậc ĐH ở Châuhệ thống GD Pháp đã bộc lộ một số điểm yếu như: thiếu Âu tăng dần theo thời gian và Pháp cũng không là ngoại lệ.hụt về ngân sách cho đào tạo và nghiên cứu, sự hạn chế Theo kết quả khảo sát chưa được công bố của một tổ chứcvề chất lượng GD, đào tạo và danh tiếng quốc tế. Trong gồm 34 trường ĐH thành viên thuộc Hiệp hội ĐH Châukhi đó, GD ĐH Trung Quốc đã trải qua những làn sóng Âu, động lực của các hoạt động giải thể và sáp nhập đượcsáp nhập mạnh mẽ từ cấp tỉnh đến toàn quốc nhằm chia làm 4 nhóm chính: quy mô kinh tế, sự tác động lênmục đích xây dựng những trường ĐH đẳng cấp quốc khu vực và quốc tế, sự gia tăng chất lượng GD và nghiêntế. Nhờ đó, Trung Quốc đã trở thành quốc gia có nền cứu nhằm tạo ra một sức mạnh trong nền GD và nghiênGD ĐH tốt nhất Châu Á năm 2019 do Tạp chí Times cứu bằng cách cắt giảm nhân công.Higher Education bình chọn. Sáp nhập, liên kết các cơ Chính sách nghiên cứu và GD ĐH của Pháp trong nhữngsở GD ĐH thành các trường ĐH lớn nhằm giải quyết thập kỉ qua nhằm hướng đến giải quyết hai điểm yếu chínhnhững khó khăn về ngân sách trong GD ĐH, cải thiện của hệ thống, đó là siêu tập trung (hyper-centralization)chất lượng giảng dạy và nghiên cứu, nâng cao thứ hạng và siêu phân mảng (hyper-fragmentation). Có thể nói, hạttrong các bảng xếp hạng ĐH quốc tế đang là xu hướng giống của hai điểm yếu này đã được gieo mầm từ thế kỉcủa nhiều nước trên thế giới hiện nay. Bài viết này đi XVIII.sâu tìm hiểu kinh nghiệm sáp nhập và liên kết trong GD a. Siêu phân mảngĐH ở Pháp và Trung Quốc. Đối với mỗi trường hợp, Vào thời kì Cách mạng Pháp, Nhà nước đã tạo ra nhữngbối cảnh GD ĐH trong nước, những tác động tích cực trường lớn đầu tiên (“grandes écoles”), thông qua việcvà tiêu cực từ việc sáp nhập đều được phân tích nhằm thành lập Trường ĐH Sư phạm (Ecole Normale Supérieure)rút ra bài học cho quá trình q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: