Danh mục

Tìm hiểu Ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.19 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết tìm hiểu ý nghĩa ngày giỗ tổ hùng vương mùng 10 tháng 3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3 Tìm hiểu Ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3Mỗi năm, cứ đến ngày 10 tháng 3 Âm Lịch, người Việt , người Việtkhắp nơi trên thế giới đều long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương đểtưởng nhớ đến Quốc Tổ và các Đấng Tiền Nhân đã có công dựng Nướcvà giữ Nước, theo đúng tinh thần và đạo lý được đúc kết qua câu đối tạiđền Hùng:Lăng tẩm tự năm nào, núi Tản, sông Đà, non nước vẫn quy về đất TổVăn minh đương buổi mới, con Hồng, cháu Lạc, giống nòi còn biết nhớmồ Ông.Xuyên suốt mấy ngàn năm lịch sử, dân tộc Việt có lúc hưng lúc suy, cólúc hào hùng độc lập riêng một cõi trời Nam, song cũng có lúc chìm đắmtrong lửa ngoại xâm, nhưng hầu bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu, hễ cóngười Việt yêu nước là ở đó có ngày Giỗ Tổ, hoặc long trọng, hoặc âmthầm.Theo truyền thuyết, vua Đế Minh, cháu ba đời vua Thần Nông, của phầnđất phía Bắc Việt Nam ngày nay, đi tuần thú phương Nam, đến núi NgũLĩnh, gặp nàng tiên, lấy nhau, sinh ra Lộc Tục. Lộc Tục làm vua xưngđế hiệu là Kinh Dương Vương và quốc hiệu là Xích Quỉ. Nước XíchQuỉ, Bắc giáp hồ Động Đình, Nam giáp Hồ Tôn (Chiêm Thành), Đônggiáp biển Nam Hải và Tây giáp đất Ba Thục (tỉnh Tứ Xuyên, TrungQuốc ngày nay). Năm đó là năm 2879 trước Công Nguyên, tức là cáchnay (2003) 4882 năm. Kinh Dương Vương lấy con gái Động Đình Quânlà Long Nữ, sinh ra Sùng Lãm. Sùng Lãm làm vua, xưng hiệu Lạc LongQuân.Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai là Âu Cơ, sinh một bọc chứa 100trứng, nở ra 100 con. Sau, vì Lạc Long Quân là giống Rồng, Âu Cơ làgiống Tiên, không thể sống chung nhau, nên Lạc Long Quân dẫn 50 convề miền biển, Âu Cơ dẫn 50 con lên núi.Người con trưởng của Lạc Long Quân nối ngôi vua và xưng là HùngVương, đặt tên nước là Văn Lang, kinh đô đặt tại Phong Châu, thuộcBạch Hạc, tỉnh Vĩnh Phú ngày nay.Như vậy, gia tộc đầu tiên lãnh đạo dân Việt là họ Hồng Bàng, truyềnngôi nhau qua 20 đời vua: Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân và 18đời Hùng Vương kế tiếp nhau trị vì từ năm 2879 đến năm 258 trướcCông Nguyên, tức là một triều đại kéo dài 2621 năm, thì bị nhà Thụccướp ngôi.Đền thờ Hùng Vương hiện nay ở núi Nghĩa Lĩnh, còn gọi là núi HùngSơn hay Nghĩa Lương, thuộc Phong Châu, tỉnh Vĩnh Phú. Và ngày giỗQuốc Tổ được truyền lại đến nay là ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch.Như trên đã trình bày, chúng ta - người Việt Nam - thuộc dòng giốngRồng Tiên.Rồng tượng trưng dương tính, uy quyền, sức mạnh long trời, lở đất, ẩnhiện, biến hóa; Tiên tượng trưng cho âm tính, vẻ đẹp ôn nhu, hài hòa,nhân từ. Rồng Tiên đúc tạo cho con người Việt có đầy đủ đặc tính: khỏeđẹp, có lý có tình, dũng cảm khôn ngoan, biết quyền lợi mà cũng biếtnghĩa vụ.Dòng giống Rồng Tiên qua quá trình dựng nước và giữ nước đã áp dụngmột cách thành công triết lý mang tính cách truyền thống độc đáo củadân tộc ta. Đó là triết lý vuông tròn qua sự tích và ý nghĩa của bánhchưng, bánh dầy.Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi bình định xong việc nước, tuổi đã già,quyết định truyền ngôi cho người con nào có hiếu nhứt. Nhà vua ra lịnhngười con nào dâng món ăn ngon nhứt sẽ được truyền ngôi. Tiết Liêu,người con út, dâng vua cha bánh chưng, bánh dầy làm bằng sản phẩmđịa phương: nếp, đậu, thịt. Bánh chưng thì vuông, bánh dầy tròn, tượngtrưng cho đất và trời: đất vuông, trời tròn. Nhà vua ăn bánh thấy rấtngon và có ý nghĩa, bèn truyền ngôi cho Tiết Liêu, vì biết rằng ngoàilòng hiếu thảo, Tiết Liêu còn biết cách trị nước có lý, có tình, có phéptắc, có lòng nhân: đó là Vuông Tròn.Ý nghĩa của triết lý nầy được thể hiện đầy đủ, rõ nét, nổi bật trong đờisống của dân tộc ta.Trải qua quá trình thăng trầm của lịch sử, trước tham vọng thôn tính, đôhộ, đồng hóa nước ta của bọn nghịch thù phương Bắc, dân tộc Việt vẫntồn tại: chúng ta vẫn là người Việt, với nền văn hóa Việt mang đầy tínhđặc thù của dân tộc ta, một dân tộc bất khuất có truyền thống dựng nướcvà giữ nước.Thời đại Hùng Vương, dân tộc ta rất tiến bộ, có tinh thần dân bản vàđoàn kết.Dân ta đã biết cách dẫn thủy nhập điền; biết phá rừng đốt nương làmrẫy; biết gieo mạ cấy lúa, dùng lúa gạo, khoai củ làm nông sản chánh;biết dùng nếp nấu rượu, biết lấy sớ vỏ cây dệt vải, may quần áo, lấy cỏnăn, lác dệt làm chiếu; biết nấu cơm bằng ống tre tươi; biết săn thú rừng,đánh cá; biết làm nhà sàn cao cẳng để tránh thú dữ; biết dùng trầu cautrong lễ cưới gả; biết đập vào cối đá làm hiệu khi có người nhà chết hoặckhi gặp nguy hiểm để làng xóm, láng giềng đến giúp.Đối với những người sống nghề sông biển, để tránh khỏi bị giống giaolong làm hại, vua Hùng dạy dân cách xăm mình gọi là văn thân đểgiống như giao long; cắt tóc ngắn để tiện lội nước.Quốc Tổ Hùng Vương dạy dân từ nếp sống cổ sơ, đã tiến bộ rất nhanh,từ thời kỳ đồ đá đập đến đồ đá mài, đến đồ kim khí, biết đúc đồng,đúc sắt để làm đồ dùng, dụng cụ sản xuất nông nghiệp, binh khí, ... nênthời đại đó mới có sự tích Phù Đổng Thiên Vương.Về mối liên hệ, tương quan giữ ...

Tài liệu được xem nhiều: