![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIM NHỊP NHANH PHỨC HỢP HẸP
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I/ TIM NHỊP NHANH PHỨC HỢP HẸP (TACHYCARDIES A COMPLEXES FINS)Khi một tim nhịp nhanh phát sinh từ các mô nằm trên chĩa của bó His (bifurcation du faisceau de His), nó được gọi là trên thất (supraventriculaire) Các phức hợp QRS sẽ hẹp nếu sự khử cực tâm thất xảy ra bình thường, nhưng sẽ rộng nếu sự dẫn truyền bị chậm lại (ví dụ trong trường hợp bloc nhánh).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIM NHỊP NHANH PHỨC HỢP HẸP TIM NHỊP NHANH PHỨC HỢP HẸP (TACHYCARDIES A COMPLEXES FINS)I/ TIM NHỊP NHANH PHỨC HỢP HẸP (TACHYCARDIES ACOMPLEXES FINS)Khi một tim nhịp nhanh phát sinh từ các mô nằm trên chĩa của bó His(bifurcation du faisceau de His), nó được gọi là trên thất (supraventriculaire)Các phức hợp QRS sẽ hẹp nếu sự khử cực tâm thất xảy ra bình thường, nhưngsẽ rộng nếu sự dẫn truyền bị chậm lại (ví dụ trong trường hợp bloc nhánh).Các phức hợp QRS có thể đều nếu chúng đư ợc khởi phát bởi một trung tâmđiều nhịp (pacemaker) duy nhất và đơn độc hoặc chúng sẽ không đều khi cócác sóng cuồng động nhĩ (ondes de flutter auriculaire) được truyền một cáchkhông đều hay khi có các sóng rung nhĩ (ondes de fibrillation auriculaire). Nóichung, một tim nhịp nhanh phức hợp hẹp (tachycardie à complexes QRS fins)có một tiên lượng tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, nó có th ể gây nên suy timcấp tính nơi các bệnh nhân bị bệnh tim mãn tính hay nó có thể gây n ên một cơnđau thắt ngực nghiêm trọng nơi những bệnh nhân có suy động mạch vành.1/ RUNG NH Ĩ (FIBRILLATION AURICULAIRE)Rung nhĩ là loạn nhịp thường được gặp nhất trong thực hành lâm sàng và đượcđặc trưng b ởi một hoạt động điện hoàn toàn bị rối loạn của tâm nhĩ. Không cómột sóng P nào được nhận thấy hoặc không có một hoạt động tâm nhĩ đượcđiều hòa nào có th ể thấy được trong bất cứ chuyển đạo nào. Đường cơ b ảnkhông đều và m ột hoạt động tâm nhĩ hỗn loạn được thấy rõ nhất n ơi nhữngchuyển đạo V1 và V2, ở đây ta có thể phân biệt một sóng ho àn toàn không đều,cả về biên độ lẫn tần số. Các phức hợp QRS không đều và khoảng RR thay đổithường xuyên một cách không tiên đoán được. Không có một liên hệ rõ ràngnào giữa các phức hợp QRS và hoạt động tâm nhĩ. Tần số tâm thất sẽ tùy thuộcvào thời kỳ trơ của các mô dẫn truyền, nằm trên và dưới nối nhĩ thất (jonctionAV). Không được điều trị hay trường hợp có bệnh trước đây của nút nhĩ thất,tần số tâm thất mà ta sẽ quan sát sẽ nhanh, vì nhiều khử cực tâm nhĩ đến nútnhĩ thất sẽ đ ược dẫn truyền đến tâm thất. Một tần số tâm thất khoảng 120-160mỗi phút thường đư ợc quan sát.Các nguyên nhân của rung nhĩ thường là cao huyết áp, bệnh tim thực thể vàuống quá nhiều rượu. Trong bệnh tim do thiếu máu cục bộ (cardiopathieischémique), rung nhĩ th ường là nguyên nhân của một loạn năng tim (cấp tínhhay mãn tính) và không ph ải là h ậu quả trực tiếp của một thiếu máu cục bộ ởcơ tâm nh ĩ.2/ CUỒNG ĐỘNG NHĨ (FLUTTER AURICULAIRE)Lúc cuồng động nhĩ, hoạt động tâm nhĩ thường thấy được dưới dạng các sóngcuồng động nhanh với một tần số từ 200-300 mỗi phút. Những sóng cuồngđộng n ày được thấy rõ hơn nơi chuyển đạo dưới DII, DIII và AVF, nơi đây nócó dạng răng cưa điển hình (aspect en dent de scie). Tần số tâm thất tùy thuộcdẫn truyền nhĩ thất nhưng sự dẫn truyền này được thực hiện trên cơ sở một bloc2/1 hay 3/1 hay 4/1. Nếu bloc hằng định, nhịp tâm thất sẽ đều, nhưng một blocthay đổi (bloc variable) sẽ gây n ên một nhịp thất thất không đều. Trái với rungnhĩ, flutter nhĩ thư ờng được liên kết với một bệnh tim bên dưới (nhưng khôngphải luôn luôn). Cuồng động nhĩ thường phát sinh ở tâm nhĩ phải, vì vậy nóthường là biến chứng của những bệnh ảnh hư ởng lên tim ph ải, ví dụ bệnh phổitắc mãn tính, nghẽn mạch phổi quan trọng, một bệnh tim bẩm sinh phức tạp vàsuy tim bất cứ nguyên nhân nào.II/ ALGORITME CỦA TIM NHỊP NH ANH PHỨC HỢP HẸP.Một tim nhịp nhanh đều phức hợp hẹp có thể tương ứng với : một tim nhịp nhanh xoang (tachycardie sinusale). một tim nhịp nhanh vào lại nút nhĩ-thất (tachycardie par réentrée nodale AV), (loại th ường xảy ra nhất) (AVNRT) một tim nhịp nhanh vào lại nhĩ-th ất (tachycardie par réentrée AV), gây nên bởi hội chứng Wolff Parkinson White) (AVRT) flutter nhĩ với dẫn truyền nhĩ thất đều (thư ờng 2/1). 1/ TIM NHỊP NHANH ĐỀU PHỨC HỢP HẸPa/ TIM NHỊP NHANH XOANG.Đó là một đáp ứng sinh lý thông thường đối với một kích thích nh ư gắng sứchay lo lắng. Nơi một bệnh nhân bị bệnh, tim nhịp nhanh xoang có thể được gặpkhi đáp ứng với nhiều loại kích thích khác nhau như đau đ ớn, sốt, thiếu máu,mất máu và suy tim. Điều trị hầu như luôn luôn hướng về nguyên nhân. Cố làmchậm tim nhịp nhanh xoang gây nên bởi một trong những tình trạng n ày sẽ làmgia trọng th êm tình hình.b/ TIM NH ỊP NHANH AVNRT VÀ AVRT (TIM NH ỊP NHANH KỊCHPHÁT TRÊN THẤT)Một tim nhịp nhanh AVNRT(tachycardie par réentrée au noeud AV: tim nhịpnhanh vào lại nút nhĩ thất) là lo ại tim nhịp nhanh kịch phát trên thất(tachycardie supraventriculaire paroxystique) thường gặp nhất, thư ờng đượcthấy n ơi nh ững người không có bệnh tim và tương đối ít xảy ra trong khungcảnh nhịp đưa đ ến ngừng tim (rythm e péri-arrêt). Người ta chứng nhận một timnhịp nhanh đều phức hợp hẹp (tachycardie régulière à complexes fins), thườngkhông có một hoạt động tâm nhĩ n ào có th ể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIM NHỊP NHANH PHỨC HỢP HẸP TIM NHỊP NHANH PHỨC HỢP HẸP (TACHYCARDIES A COMPLEXES FINS)I/ TIM NHỊP NHANH PHỨC HỢP HẸP (TACHYCARDIES ACOMPLEXES FINS)Khi một tim nhịp nhanh phát sinh từ các mô nằm trên chĩa của bó His(bifurcation du faisceau de His), nó được gọi là trên thất (supraventriculaire)Các phức hợp QRS sẽ hẹp nếu sự khử cực tâm thất xảy ra bình thường, nhưngsẽ rộng nếu sự dẫn truyền bị chậm lại (ví dụ trong trường hợp bloc nhánh).Các phức hợp QRS có thể đều nếu chúng đư ợc khởi phát bởi một trung tâmđiều nhịp (pacemaker) duy nhất và đơn độc hoặc chúng sẽ không đều khi cócác sóng cuồng động nhĩ (ondes de flutter auriculaire) được truyền một cáchkhông đều hay khi có các sóng rung nhĩ (ondes de fibrillation auriculaire). Nóichung, một tim nhịp nhanh phức hợp hẹp (tachycardie à complexes QRS fins)có một tiên lượng tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, nó có th ể gây nên suy timcấp tính nơi các bệnh nhân bị bệnh tim mãn tính hay nó có thể gây n ên một cơnđau thắt ngực nghiêm trọng nơi những bệnh nhân có suy động mạch vành.1/ RUNG NH Ĩ (FIBRILLATION AURICULAIRE)Rung nhĩ là loạn nhịp thường được gặp nhất trong thực hành lâm sàng và đượcđặc trưng b ởi một hoạt động điện hoàn toàn bị rối loạn của tâm nhĩ. Không cómột sóng P nào được nhận thấy hoặc không có một hoạt động tâm nhĩ đượcđiều hòa nào có th ể thấy được trong bất cứ chuyển đạo nào. Đường cơ b ảnkhông đều và m ột hoạt động tâm nhĩ hỗn loạn được thấy rõ nhất n ơi nhữngchuyển đạo V1 và V2, ở đây ta có thể phân biệt một sóng ho àn toàn không đều,cả về biên độ lẫn tần số. Các phức hợp QRS không đều và khoảng RR thay đổithường xuyên một cách không tiên đoán được. Không có một liên hệ rõ ràngnào giữa các phức hợp QRS và hoạt động tâm nhĩ. Tần số tâm thất sẽ tùy thuộcvào thời kỳ trơ của các mô dẫn truyền, nằm trên và dưới nối nhĩ thất (jonctionAV). Không được điều trị hay trường hợp có bệnh trước đây của nút nhĩ thất,tần số tâm thất mà ta sẽ quan sát sẽ nhanh, vì nhiều khử cực tâm nhĩ đến nútnhĩ thất sẽ đ ược dẫn truyền đến tâm thất. Một tần số tâm thất khoảng 120-160mỗi phút thường đư ợc quan sát.Các nguyên nhân của rung nhĩ thường là cao huyết áp, bệnh tim thực thể vàuống quá nhiều rượu. Trong bệnh tim do thiếu máu cục bộ (cardiopathieischémique), rung nhĩ th ường là nguyên nhân của một loạn năng tim (cấp tínhhay mãn tính) và không ph ải là h ậu quả trực tiếp của một thiếu máu cục bộ ởcơ tâm nh ĩ.2/ CUỒNG ĐỘNG NHĨ (FLUTTER AURICULAIRE)Lúc cuồng động nhĩ, hoạt động tâm nhĩ thường thấy được dưới dạng các sóngcuồng động nhanh với một tần số từ 200-300 mỗi phút. Những sóng cuồngđộng n ày được thấy rõ hơn nơi chuyển đạo dưới DII, DIII và AVF, nơi đây nócó dạng răng cưa điển hình (aspect en dent de scie). Tần số tâm thất tùy thuộcdẫn truyền nhĩ thất nhưng sự dẫn truyền này được thực hiện trên cơ sở một bloc2/1 hay 3/1 hay 4/1. Nếu bloc hằng định, nhịp tâm thất sẽ đều, nhưng một blocthay đổi (bloc variable) sẽ gây n ên một nhịp thất thất không đều. Trái với rungnhĩ, flutter nhĩ thư ờng được liên kết với một bệnh tim bên dưới (nhưng khôngphải luôn luôn). Cuồng động nhĩ thường phát sinh ở tâm nhĩ phải, vì vậy nóthường là biến chứng của những bệnh ảnh hư ởng lên tim ph ải, ví dụ bệnh phổitắc mãn tính, nghẽn mạch phổi quan trọng, một bệnh tim bẩm sinh phức tạp vàsuy tim bất cứ nguyên nhân nào.II/ ALGORITME CỦA TIM NHỊP NH ANH PHỨC HỢP HẸP.Một tim nhịp nhanh đều phức hợp hẹp có thể tương ứng với : một tim nhịp nhanh xoang (tachycardie sinusale). một tim nhịp nhanh vào lại nút nhĩ-thất (tachycardie par réentrée nodale AV), (loại th ường xảy ra nhất) (AVNRT) một tim nhịp nhanh vào lại nhĩ-th ất (tachycardie par réentrée AV), gây nên bởi hội chứng Wolff Parkinson White) (AVRT) flutter nhĩ với dẫn truyền nhĩ thất đều (thư ờng 2/1). 1/ TIM NHỊP NHANH ĐỀU PHỨC HỢP HẸPa/ TIM NHỊP NHANH XOANG.Đó là một đáp ứng sinh lý thông thường đối với một kích thích nh ư gắng sứchay lo lắng. Nơi một bệnh nhân bị bệnh, tim nhịp nhanh xoang có thể được gặpkhi đáp ứng với nhiều loại kích thích khác nhau như đau đ ớn, sốt, thiếu máu,mất máu và suy tim. Điều trị hầu như luôn luôn hướng về nguyên nhân. Cố làmchậm tim nhịp nhanh xoang gây nên bởi một trong những tình trạng n ày sẽ làmgia trọng th êm tình hình.b/ TIM NH ỊP NHANH AVNRT VÀ AVRT (TIM NH ỊP NHANH KỊCHPHÁT TRÊN THẤT)Một tim nhịp nhanh AVNRT(tachycardie par réentrée au noeud AV: tim nhịpnhanh vào lại nút nhĩ thất) là lo ại tim nhịp nhanh kịch phát trên thất(tachycardie supraventriculaire paroxystique) thường gặp nhất, thư ờng đượcthấy n ơi nh ững người không có bệnh tim và tương đối ít xảy ra trong khungcảnh nhịp đưa đ ến ngừng tim (rythm e péri-arrêt). Người ta chứng nhận một timnhịp nhanh đều phức hợp hẹp (tachycardie régulière à complexes fins), thườngkhông có một hoạt động tâm nhĩ n ào có th ể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 35 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0