Tìm tiếng nói chung trong việc dạy con
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.72 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có con là một hạnh phúc, nhưng không phải có con rồi là hạnh phúc sẽ tự đến. Bởi không phải lúc nào cả vợ cả chồng cũng đồng thuận trong việc dạy con. Một buổi chiều, đang tản bộ trong công viên thì tôi bắt gặp một gia đình đang dắt tay nhau đi chơi rất vui vẻ và tôi không thể không dừng lại mà để ý họ. Thằng bé chừng 3 tuổi, hai tay dắt bố mẹ hai bên và vừa đi vừa hát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm tiếng nói chung trong việc dạy conTìm tiếng nói chungtrong việc dạy conCó con là một hạnh phúc, nhưng không phải có con rồi là hạnh phúc sẽtự đến. Bởi không phải lúc nào cả vợ cả chồng cũng đồng thuận trongviệc dạy con.Một buổi chiều, đang tản bộ trong công viên thì tôi bắt gặp một gia đìnhđang dắt tay nhau đi chơi rất vui vẻ và tôi không thể không dừng lại mà để ýhọ. Thằng bé chừng 3 tuổi, hai tay dắt bố mẹ hai bên và vừa đi vừa hát.Đang đi thì thằng bé bỗng dừng lại giật tay bố mẹ chạy về phía đằng trước.Vừa chạy nó vừa liến thoắng: “Mẹ ơi có cái giấy kẹo kìa, ai vứt ra đườngthế, phải vứt vào thùng rác chứ”, nói rồi thằng bé nhặt cái giấy kẹo và chạylại bỏ vào thùng rác. Sau đó nó lại bám vào tay bố mẹ và vừa đi vừa hát. Tôiđể ý thấy cả bố và mẹ của thằng bé nhìn con cười và nói: “Con làm tốt lắm,bé ngoan”.Tôi nghĩ việc làm của em bé đó là rất đáng hoan nghênh, mới ít tuổi đầu màđã biết làm những việc có ý thức như vậy thì chắc hẳn bố mẹ bé đã rất biếtcách dạy con. Và tôi nghĩ, việc bố mẹ khích lệ, khen bé như vậy là hoàn toànđúng.Nhưng đi thêm một đoạn, tôi bắt gặp một gia đình khác. Nhà này cũng cócậu con trai chỉ nhỉnh hơn em bé trên một chút. Em bé không bám tay chamẹ vừa đi vừa hát mà chỉ dắt tay mẹ thôi. Đang đi thì ông bố đá phải một lonnước ngọt đã uống hết mà ai đó vứt ra đường. Tiện chân, ông bố đá luôn vàosát bên đường. Mẹ của bé thấy vậy thì bảo: “Sao anh lại đá thế, nhặt bỏ vàothùng rác có tốt hơn không”. Cậu con trai lau tau: “Để con nhặt cho”, mẹ bébảo: “Đúng rồi, con nhặt bỏ thùng rác đi”. Nhưng thằng bé chưa kịp nhặt thìbố nó đã “gào” lên: “Không việc gì phải nhặt, bẩn tay, mình có vứt đâu màphải nhặt, chúng nó chẳng giữ vệ sinh chung thì sao mình phải giữ”. Nói rồiông bố kéo tay con trai đi tiếp. Ảnh minh họaNgẫm ra thì thấy ông bố nói cũng có lý, nhưng thiết nghĩ có nên dạy conkiểu như vậy. Chẳng nhẽ mình lại học tập cái tính không tốt của người ta.Mẹ bé đã rất hiểu chuyện, không câu nệ ai là người xứt rác ra đường mà vẫndạy con cách giữ gìn vệ sinh chung bằng cách bảo con nhặt bỏ thùng rác hộngười khác. Nhưng việc làm này lại không được ông bố tán thành. Ở đây đãthấy có sự khác biệt quan niệm trong dạy con, chứ không đồng nhất như giađình mà tôi vừa gặp trước đó.Đi tiếp, một lúc sau tôi lại gặp một gia đình nữa. Gia đình này có một cô“công chúa” rất xinh và đáng yêu. Cô bé đang được bố bế và đi đến đâucũng hỏi han hết cái này đến cái kia. Đến đoạn đường có hoa, cô bé đòixuống đi bộ. Nhìn thấy hoa đẹp, cô bé thích quá reo lên: “Mẹ ơi hoa đẹpquá” và chạy vội vàng lại lại đám hoa. Chẳng may vấp ngã, cô bé nằm sõngsoài trên mặt đất. Thấy vậy, bố bé vội vàng lao đến bế thốc con lên và phủilấy phủi để những đám bụi bẩn bám trên quần áo con trong khi mẹ bé vẫn đibình thường và nói: “Tự đứng dậy đi con, lớn rồi”.Ngay lúc ấy gặp hàng quà rong, cô bé đòi ăn bim bim, mẹ bé bảo: “Mìnhđang đi về rồi, về nhà ăn cơm thôi con, ăn bim bim là lát không ăn được cơmđâu”, nhưng bố bé thì lại bảo: “Gói bim bim đáng bao nhiêu, đói ngay í mà”rồi mua bim bim cho con ăn, mặc cho mẹ bé không đồng tình. Cô bé tỏ ra rấtthích chí và ăn hết gói bim bim, ngay lập tức bé ném vèo vỏ bim bim xuốngđất. Mẹ bé lừ mắt: “Nhặt lên đi con để lát gặp thùng rác thì bỏ vào chứ saolại ném xuống đường thế”. Ngay lập tức bố bé nhặt lên cho con không kèmtheo câu phàn nàn có vẻ khó chịu: “Mẹ khó tính quá, người ta vứt đầy đâynày, thôi để bố nhặt cho, chạy chơi tiếp đi…”.Cũng là một kiểu “vênh” nhau trong cách dạy con giữa bố và mẹ. Nếu ngườikhác nhìn vào có lẽ sẽ nghĩ: “Bố yêu con thế còn gì”, nhưng theo tôi đây làmột cách chiều con thì đúng hơn và cách chiều con này khá là tai hại vì nóvô tình sẽ tạo cho con tính ỉ lại mà không biết tự lập.Có con là một hạnh phúc, nhưng không phải có con rồi là hạnh phúc sẽ tựđến. Bởi không phải lúc nào cả vợ cả chồng cũng đồng thuận trong việc dạycon. Sự bất đồng trong cách dạy con đôi khi lại chính là nguyên nhân gâynên những rắc rối và trục trặc giữa bố mẹ và thậm chí còn có thể ảnh hưởngđến tính cách của con.Ngay từ đầu, vợ chồng nên thống nhất cách dạy con, dù bất mãn với nhauthế nào cũng nên tránh phản ứng gay gắt trước mặt con. Nếu có thể, hãy thảoluận các mâu thuẫn để tránh dẫn đến xung đột và điều quan trọng nhất là nênbiết tiếp thu ý kiến của người khác để có cách dạy con tốt nhất trong mỗi giađình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm tiếng nói chung trong việc dạy conTìm tiếng nói chungtrong việc dạy conCó con là một hạnh phúc, nhưng không phải có con rồi là hạnh phúc sẽtự đến. Bởi không phải lúc nào cả vợ cả chồng cũng đồng thuận trongviệc dạy con.Một buổi chiều, đang tản bộ trong công viên thì tôi bắt gặp một gia đìnhđang dắt tay nhau đi chơi rất vui vẻ và tôi không thể không dừng lại mà để ýhọ. Thằng bé chừng 3 tuổi, hai tay dắt bố mẹ hai bên và vừa đi vừa hát.Đang đi thì thằng bé bỗng dừng lại giật tay bố mẹ chạy về phía đằng trước.Vừa chạy nó vừa liến thoắng: “Mẹ ơi có cái giấy kẹo kìa, ai vứt ra đườngthế, phải vứt vào thùng rác chứ”, nói rồi thằng bé nhặt cái giấy kẹo và chạylại bỏ vào thùng rác. Sau đó nó lại bám vào tay bố mẹ và vừa đi vừa hát. Tôiđể ý thấy cả bố và mẹ của thằng bé nhìn con cười và nói: “Con làm tốt lắm,bé ngoan”.Tôi nghĩ việc làm của em bé đó là rất đáng hoan nghênh, mới ít tuổi đầu màđã biết làm những việc có ý thức như vậy thì chắc hẳn bố mẹ bé đã rất biếtcách dạy con. Và tôi nghĩ, việc bố mẹ khích lệ, khen bé như vậy là hoàn toànđúng.Nhưng đi thêm một đoạn, tôi bắt gặp một gia đình khác. Nhà này cũng cócậu con trai chỉ nhỉnh hơn em bé trên một chút. Em bé không bám tay chamẹ vừa đi vừa hát mà chỉ dắt tay mẹ thôi. Đang đi thì ông bố đá phải một lonnước ngọt đã uống hết mà ai đó vứt ra đường. Tiện chân, ông bố đá luôn vàosát bên đường. Mẹ của bé thấy vậy thì bảo: “Sao anh lại đá thế, nhặt bỏ vàothùng rác có tốt hơn không”. Cậu con trai lau tau: “Để con nhặt cho”, mẹ bébảo: “Đúng rồi, con nhặt bỏ thùng rác đi”. Nhưng thằng bé chưa kịp nhặt thìbố nó đã “gào” lên: “Không việc gì phải nhặt, bẩn tay, mình có vứt đâu màphải nhặt, chúng nó chẳng giữ vệ sinh chung thì sao mình phải giữ”. Nói rồiông bố kéo tay con trai đi tiếp. Ảnh minh họaNgẫm ra thì thấy ông bố nói cũng có lý, nhưng thiết nghĩ có nên dạy conkiểu như vậy. Chẳng nhẽ mình lại học tập cái tính không tốt của người ta.Mẹ bé đã rất hiểu chuyện, không câu nệ ai là người xứt rác ra đường mà vẫndạy con cách giữ gìn vệ sinh chung bằng cách bảo con nhặt bỏ thùng rác hộngười khác. Nhưng việc làm này lại không được ông bố tán thành. Ở đây đãthấy có sự khác biệt quan niệm trong dạy con, chứ không đồng nhất như giađình mà tôi vừa gặp trước đó.Đi tiếp, một lúc sau tôi lại gặp một gia đình nữa. Gia đình này có một cô“công chúa” rất xinh và đáng yêu. Cô bé đang được bố bế và đi đến đâucũng hỏi han hết cái này đến cái kia. Đến đoạn đường có hoa, cô bé đòixuống đi bộ. Nhìn thấy hoa đẹp, cô bé thích quá reo lên: “Mẹ ơi hoa đẹpquá” và chạy vội vàng lại lại đám hoa. Chẳng may vấp ngã, cô bé nằm sõngsoài trên mặt đất. Thấy vậy, bố bé vội vàng lao đến bế thốc con lên và phủilấy phủi để những đám bụi bẩn bám trên quần áo con trong khi mẹ bé vẫn đibình thường và nói: “Tự đứng dậy đi con, lớn rồi”.Ngay lúc ấy gặp hàng quà rong, cô bé đòi ăn bim bim, mẹ bé bảo: “Mìnhđang đi về rồi, về nhà ăn cơm thôi con, ăn bim bim là lát không ăn được cơmđâu”, nhưng bố bé thì lại bảo: “Gói bim bim đáng bao nhiêu, đói ngay í mà”rồi mua bim bim cho con ăn, mặc cho mẹ bé không đồng tình. Cô bé tỏ ra rấtthích chí và ăn hết gói bim bim, ngay lập tức bé ném vèo vỏ bim bim xuốngđất. Mẹ bé lừ mắt: “Nhặt lên đi con để lát gặp thùng rác thì bỏ vào chứ saolại ném xuống đường thế”. Ngay lập tức bố bé nhặt lên cho con không kèmtheo câu phàn nàn có vẻ khó chịu: “Mẹ khó tính quá, người ta vứt đầy đâynày, thôi để bố nhặt cho, chạy chơi tiếp đi…”.Cũng là một kiểu “vênh” nhau trong cách dạy con giữa bố và mẹ. Nếu ngườikhác nhìn vào có lẽ sẽ nghĩ: “Bố yêu con thế còn gì”, nhưng theo tôi đây làmột cách chiều con thì đúng hơn và cách chiều con này khá là tai hại vì nóvô tình sẽ tạo cho con tính ỉ lại mà không biết tự lập.Có con là một hạnh phúc, nhưng không phải có con rồi là hạnh phúc sẽ tựđến. Bởi không phải lúc nào cả vợ cả chồng cũng đồng thuận trong việc dạycon. Sự bất đồng trong cách dạy con đôi khi lại chính là nguyên nhân gâynên những rắc rối và trục trặc giữa bố mẹ và thậm chí còn có thể ảnh hưởngđến tính cách của con.Ngay từ đầu, vợ chồng nên thống nhất cách dạy con, dù bất mãn với nhauthế nào cũng nên tránh phản ứng gay gắt trước mặt con. Nếu có thể, hãy thảoluận các mâu thuẫn để tránh dẫn đến xung đột và điều quan trọng nhất là nênbiết tiếp thu ý kiến của người khác để có cách dạy con tốt nhất trong mỗi giađình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang dạy con bí kip khi dạy con mẹo dạy con sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 74 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 59 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0