Danh mục

tim và hệ tuần hoàn

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.52 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tim nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi lệch về trái, ứng với khoảng sụn sườn 3 - 6.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tim và hệ tuần hoàn 5.1. TIM VÀ HỆ THỐNG MẠCH MÁUGồm các nộidung :5.1.1. Cấu tạocủa tim a/. Cấu tạongoài b/. Cấu tạo trong5.1.2. Cấu tạo hệthống mạch máu5.1.1. Cấu tạo của tim a/. Cấu tạo ngoài Tim nằm gọn giữa2 lá phổi trong lồng ngực, hơi lệch về trái, ứngvới khoảng sụn sườn 3 - 6. Tim hình chóp nón, đáy ở trên, đỉnh ở dưới,nặng khoảng 250 – 300 gam (0,5% trọnglượng cơ thể, hay bằng một nắm tay của chínhngười đó). Tim được bao bọc trong một bao liên kết(gọi là lá tạng), được cố định trong lồng ngựcnhờ dây chằng nối tim vào cột sống. Giữa timvà màng liên kết làm thành ổ tim chứa chấtdịch, do màng trong của tim tiết ra, giúp timhoạt động dễ dàng. Tim có 2 mặt (trước, sau), 3 bờ (trên, trái,phải). + Mặt trước tim: Có một rãnh dọc, gọi làrãnh liên thất trước.Trong rãnh này có độngmạch vành tim trái, cung cấp máu cho cơ tim;một rãnh ngang nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất,gọi là rãnh nhĩ - thất. Trong rãnh này có độngmạch vành tim phải. + Mặt sau tim: Có một rãnh liên thất sau(và một phần của rãnh vành tim); một rãnhliên nhĩ. Ở tâm nhĩ phải có chỗ đổ vào tĩnh mạch chủdưới và tĩnh mạch chủ trên. Ở tâm nhĩ trái cóchỗ đổ vào của 4 tĩnh mạch phổi. b/. Cấu tạo trong Tim được cấu tạo bởi môcơ tim, đó là một túi cơ rỗng, có vách ngănchia thành 2 nửa riêng biệt là nửa trái và nửaphải. Mỗi nửa tim lại có 2 ngăn: ngăn trên làtâm nhĩ, ngăn dưới là tâm thất. Nửa phải chứamàu đỏ thẫm, nửa trái chứa màu đỏ tươi. Trênthành cơ giữa tâm nhĩ và tâm thất có tổ chứcxơ, có tác dụng ngăn chặn xung động thầnkinh truyền từ tâm nhĩ sang tâm thất. Tâm nhĩ phải (TNP) có nhiệm vụ nhận máuđỏ thẫm từ tĩnh mạch chủ trên (TMCT), tĩnhmạch chủ dưới TMCD) và tĩnh mạch vành tim(TMVT) rồi chuyển máu xuống tâm thất phải.Tâm nhĩ trái (TNT) có nhiệm vụ nhận máu đỏtươi từ 4 tĩnh mạch phổi (TMP) đổ về rồichuyển máu xuống tâm thất trái Tâm thất phải(TTP) có nhiệm vụ nhận máu từ tâm nhĩ phải(TNP) rồi đẩy máu vào động mạch phổi lênphổi. Tâm thất trái (TTT) có nhiệm vụ nhậnmáu từ tâm nhĩ trái (TNT) rồi đẩy máu vàođộng mạch chủ, từ đó đưa máu tới các bộphận, các cơ quan. Trong tim có các van tim, đảm bảo cho máuvận chuyển theo một chiều nhất định: giữaTNP và TTP có van 3 lá; giữa TNT và TTT cóvan 2 lá. Các lá van quay về phía tâm thất.Giữa TTT với ĐM chủ và giữa TTP với ĐMphổi có van tổ chim (hay van bán nguyệt =van xíchma), gồm 3 túi hình tổ chim, miệng tổchim quay về phía ĐM. Các van tim được giữbởi dây chằng nối với các trụ cơ trong tâmthất. Thành tim gồm 3 lớp. Ngoài cùng là màngliên kết (ngoại tâm bi) dính chặt vào tim. Ởgiữa là lớp cơ dày. Trong cùng là lớp nội mô(nội tâm bì) gồm những tế bào dẹt, phủ toànbộ mặt trong các ngăn tim. Cấu tạo thành cơ tâm nhĩ và tâm thất có đặcđiểm khác nhau để phù hợp với nhiệm vụ củachúng. Tâm nhĩ có nhiệm vụ nhận máu từ cáctĩnh mạch đổ về và chuyển máu xuống tâmthất, do đó thành cơ tâm nhĩ mỏng hơn tâmthất và được cấu tạo bởi 2 lớp cơ: lớp ngoài làlớp cơ vòng chung cho cả 2 tâm nhĩ; lớp tronglà lớp cơ dọc riêng cho mỗi nhĩ. Tâm thất cónhiệm vụ chứa và đẩy máu vào các độngmạch để đưa máu tới các bộ phận, các cơquan, do đó thành cơ tâm thất dày hơn thànhcơ tâm nmhĩ và được cấu tạo bởi 3 lớp cơ: 2lớp cơ dọc trong và ngoài chung cho cả 2 thất;giữa là lớp cơ vòng riêng cho mỗi thất. Thànhcơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thấtphải. Tim có khả năng co bóp tự động nhờ vàoyếu tố thần kinh (TK) đặc biệt trên thành cơtim, đó là những sợi cơ tim kém biệt hóa nằmtrong thành tim, lẫn trong các sợi cơ co bóptạo nên, có nhiệm vụ duy trì sự co bóp tự độngcủa tim. Hệ thống này bao gồm một số hạch(hay nút) và các bó sợi như: + Hạch xoang nhĩ (Keith-Flăck) nằm ở thành phải của tâm nhĩ phải,gần tĩnh mạch chủ trên. Các sợi của hạchxoang liên hệ với các sợi của hạch tâm nhĩ vàhạch nhĩ – thất. Vì vậy khi xung động phátsinh trong hạch xoang được dẫn truyền trựctiếp tới tâm nhĩ và hạch nhĩ – thất. + Hạch nhĩ – thất (Aschoff -Tawara) nằm ởranh giới tâm nhĩ và tâm thất, cạnh lỗ xoangtĩnh mạch vành. Từ hạch nhĩ thất phát sinh bóhit-xơ theo vách liên thất đi xuống phía dướivà được chia thành 2 nhóm đi về mỏm tim.Tại đây chúng phân nhánh và đi quặt lên tạothành mạng lưới Purkinje Hạch xoang và hạch nhĩ thất nhận các sợithần kinh của dây thần kinh giao cảm và dâythần kinh mê tẩu (thần kinh phế vị). Bó Hit-xơchỉ nhận các sợi của dây thần kinh giao cảm - Sự điều hòa hoạt động của tim được chiphối bởi nhánh dây thần kinh phế vị (dây thầnkinh mê tẩu) và dây thần kinh giao cảm, tậphợp lại thành đám rối tim. Để bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch, cầnthực hiện những vấn đề gì? - Luyện tập thể dục, thể thao thườngxuyên, vừa sức. Luyện tập dưỡng sinh, kếthợp xoa bóp ngoài da trực tiếp giúp cho toànbộ hệ mạch được lưu thông tốt. - Thực hiện phòng tránh chung về bệnh timmạch như nên ăn dầu ...

Tài liệu được xem nhiều: