Danh mục

Tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bằng cách sử dụng mô hình hồi quy đa biến, xem xét tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế, với các biến kiểm soát là lãi suất cho vay, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ kim ngạch xuất nhập khẩu và tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Chí Đức - Phạm Duy Tính Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận: 02/11/2022 Ngày nhận bản sửa: 13/11/2022 Ngày duyệt đăng: 22/11/2022 Tóm tắt: Bài nghiên cứu tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bằng cách sử dụng mô hình hồi quy đa biến, xem xét tác động của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế, với các biến kiểm soát là lãi suất cho vay, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ kim ngạch xuất nhập khẩu và tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nước. Bài viết sử dụng dữ liệu thứ cấp theo chuỗi thời gian từ Quý I năm 2005 đến Quý I năm 2022. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tín dụng ngân hàng có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Hay nói cách khác, tín dụng ngân hàng có vị trí rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu đầu tư và phát triển sản xuất của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Tăng trưởng tín dụng, Tín dụng ngân hàng Bank credit and Vietnam’s economic growth Abstract: The study investigated the impact of bank credit on Vietnam’s economic growth. By applying a multivariate regression model, consider the impact of bank credit on GDP through using ratio of bank credit claims on private sectors to GDP as an independent variable and control variables including lending rate, consumer price index, export-import turnover, and government budget. The study uses secondary data over a time series from the first quarter of 2005 to the first quarter of 2022. The results indicate that bank credit has a significantly positive effect on economic growth in Vietnam. In other words, bank credit has a very important position in meeting the investment and production development needs of the Vietnamese economy during the research period. Keywords: Economic growth, Bank credit, Credit growth. Nguyen, Chi Duc Email: ncduc@sgu.edu.vn Pham, Duy Tinh Email: pdtinh@sgu.edu.vn Organization of all: Saigon university © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 11 Số 248+249- Tháng 1&2. 2023 Tín dụng ngân hàng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1. Giới thiệu trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, sử dụng cách tiếp cận định lượng để đo lường Hai công cụ chính được các Chính phủ sử sự ảnh hưởng của tín dụng ngân hàng đến dụng để can thiệp vào nền kinh tế là chính TTKT giai đoạn 2005-2022, để từ đó đưa sách tài khóa và chính sách tiền tệ (CSTT). ra một số khuyến nghị về các chính sách Trong khi, chính sách tài khóa sử dụng phù hợp trong việc ổn định và thúc đẩy những thay đổi về thuế và chi tiêu của Chính TTKT cũng như giảm thiểu rủi ro cho hệ phủ để ảnh hưởng đến tổng cầu thì CSTT sử thống ngân hàng Việt Nam. dụng những thay đổi về lãi suất và tín dụng Những nội dung tiếp theo của bài viết đối với nền kinh tế (Lợi, 2016). Về vai trò được sắp xếp như sau: phần 2 là tổng quan của CSTT trong việc thúc đẩy tăng trưởng nghiên cứu; phần 3 là mô hình, dữ liệu và kinh tế (TTKT) tồn tại hai luồng ý kiến trái phương pháp nghiên cứu; phần 4 là kết quả chiều trong giới các nhà khoa học cũng như nghiên cứu; và cuối cùng phần 5 là kết luận giới hoạch định chính sách. Những người và hàm ý chính sách. theo trường phái Keynes đề xuất rằng “tiền không quan trọng” và không thể tác động 2. Tổng quan nghiên cứu đến TTKT. Họ nhận định mối liên hệ giữa lĩnh vực tiền tệ và lĩnh vực hàng hóa rất Những nghiên cứu về lý thuyết của trường yếu (Khabo và Harmse, 2005). Mặt khác, phái tiền tệ và trường phái Keynes đã đưa những người theo chủ nghĩa tiền tệ tin ra được những lập luận về cơ chế tác động rằng “tiền rất quan trọng” và cho rằng có của CSTT đến TTKT các quốc gia. Dân một liên kết trực tiếp giữa lĩnh vực tiền tệ (2021) đã tổng hợp các nghiên cứu trước và lĩnh vực hàng hóa. Từ đó, ủng hộ việc và chỉ ra mối liên hệ giữa lĩnh vực tiền tệ sử dụng CSTT để thúc đẩy TTKT (Nouri và lĩnh vực hàng hóa bắt đầu thông qua và Samimi, 2011). Sự khác biệt giữa hai cơ chế truyền dẫn gồm hai giai đoạn. Đầu trường phái này xuất phát từ đặc điểm kinh tiên khi cung tiền tăng lên, sẽ xảy ra tình tế và thể chế của từng quốc gia được quan trạng mất cân bằng trên thị trường tiền tệ tâm và nghiên cứu (Beck và các cộng sự, vì cung tiền dư thừa. Để điều chỉnh sự mất 2012). Nền kinh tế Việt Nam được xếp vào cân bằng này, người tiêu dùng sẽ mua các nhóm các quốc gia có tỷ lệ sử dụng vốn tài sản tài chính khác như trái phiếu, và làm tín dụng cao trên thế giới đã cho thấy được tăng giá của chúng. Do mối quan hệ ngược sự phụ thuộc của quy mô nền kinh tế vào chiều giữa giá trái phiếu và lãi suất, giá trái tín dụng ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước phiếu tăng ...

Tài liệu được xem nhiều: