TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.45 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC
Nội dung chính chương này là: Giới thiệu các tín hiệu rời rạc cơ bản Các phép toán trên tín hiệu rời rạc Phân loại tín hiệu rời rạc Biểu diễn hệ thống rời rạc Phân loại hệ thống rời rạc Hệ thống rời rạc tuyến tính bất biến Tổng chập rời rạc Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng Cấu trúc hệ rời rạc tuyến tính bất biến
2.1 TÍN HIỆU RỜI RẠC Như đã trình bày trong chương I, tín hiệu rời rạc x(n) có thể được tạo ra bằng cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC Chương II 2 Chương TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC Nội dung chính chương này là: - Giới thiệu các tín hiệu rời rạc cơ bản - Các phép toán trên tín hiệu rời rạc - Phân loại tín hiệu rời rạc - Biểu diễn hệ thống rời rạc - Phân loại hệ thống rời rạc - Hệ thống rời rạc tuyến tính bất biến - Tổng chập rời rạc - Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng - Cấu trúc hệ rời rạc tuyến tính bất biến 2.1 TÍN HIỆU RỜI RẠC Như đã trình bày trong chương I, tín hiệu rời rạc x(n) có thể được tạo ra bằng cách lấy mẫu tín hiệu liên tục xa(t) với chu kỳ lấy mẫu là T. Ta có: = x a (nT) ≡ x (n ), − ∞ < n < ∞ x a (t) t = nT Lưu ý n là biến nguyên, x(n) là hàm theo biến nguyên, chỉ xác định tại các giá trị n nguyên. Khi n không nguyên, x(n) không xác định, chứ không phải bằng 0. Trong nhiều sách về xử lý tín hiệu số, người ta quy ước: khi biến nguyên thì biến được đặt trong dấu ngoặc vuông và khi biến liên tục thì biến được đặt trong dấu ngoặc tròn. Từ đây trở đi, ta ký hiệu tín hiệu rời rạc là: x[n]. Cũng như tín hiệu liên tục, có thể biểu diễn tín hiệu rời rạc bằng hàm số, bằng đồ thị, bằng bảng. Ngoài ra, ta còn có thể biểu diễn tín hiệu rời rạc dưới dạng dãy số, mỗi phần tử trong dãy số là một giá trị của mẫu rời rạc. Ví dụ: Cho tín hiệu rời rạc sau: ⎧1, n = 1,3 ⎪ x[n ] = ⎨4, n = 2 ⎪0, n ≠ ⎩ Biểu diễn tín hiệu trên dưới dạng bảng, đồ thị, dãy số - 21 - Chương II 2.1.1 Một số tín hiệu rời rạc cơ bản 1. Tín hiệu bước nhảy đơn vị (Discrete-Time Unit Step Signal) ⎧1, n ≥ 0 u[n] = ⎨ ⎩0, n < 0 Tín hiệu bước nhảy dịch chuyển có dạng sau: ⎧1, n ≥ n0 u[n − n0 ] = ⎨ ⎩0, n < n0 2. Tín hiệu xung đơn vị (Discrete-Time Unit Impulse Signal) ⎧1, n = 0 δ [ n] = ⎨ ⎩0, n ≠ 0 Tín hiệu xung dịch chuyển có dạng sau: ⎧1, n = n0 δ [n − n0 ] = ⎨ ⎩0, n ≠ n0 - 22 - Chương II So sánh tín hiệu bước nhảy và xung đơn vị liên tục và rời rạc, ta thấy có một số điểm khác nhau, được trình bày trong bảng 2.1. Continuous time Discrete time t n ∑ δ [k ] ∫ δ (τ )dτ u[n] = u (t ) = k =−∞ −∞ δ [n] = u[n] − u[n − 1] δ (t ) ≡ dt u (t ) d x(t )δ (t − t0 ) = x(t0 )δ (t − t0 ) x[n]δ [n − n0 ] = x[n0 ]δ [n − n0 ] ∞ ∞ ∑ x[n]δ [n − n ] = x[n ] ∫ x(t )δ (t − t0 )dt = x(t0 ) 0 0 n =−∞ −∞ Bảng 2.1 Tín hiệu bước nhảy và xung đơn vị liên tục và rời rạc 3. Tín hiệu dốc đơn vị (Discrete-Time Unit Ramp Signal ) ⎧n , n ≥ 0 r[n ] = ⎨ ⎩0, n < 0 4. Tín hiệu hàm mũ (Discrete-Time Exponential Signal ) x[n ] = a n ∀n 2.1.2 Các phép toán trên tín hiệu rời rạc 1. Phép đảo thời gian y[n] = x[m] m =− n = x[− n] Rõ ràng, phép đảo này được thực hiện bằng cách đảo tín hiệu qua trục tung. - 23 - Chương II ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC Chương II 2 Chương TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC Nội dung chính chương này là: - Giới thiệu các tín hiệu rời rạc cơ bản - Các phép toán trên tín hiệu rời rạc - Phân loại tín hiệu rời rạc - Biểu diễn hệ thống rời rạc - Phân loại hệ thống rời rạc - Hệ thống rời rạc tuyến tính bất biến - Tổng chập rời rạc - Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng - Cấu trúc hệ rời rạc tuyến tính bất biến 2.1 TÍN HIỆU RỜI RẠC Như đã trình bày trong chương I, tín hiệu rời rạc x(n) có thể được tạo ra bằng cách lấy mẫu tín hiệu liên tục xa(t) với chu kỳ lấy mẫu là T. Ta có: = x a (nT) ≡ x (n ), − ∞ < n < ∞ x a (t) t = nT Lưu ý n là biến nguyên, x(n) là hàm theo biến nguyên, chỉ xác định tại các giá trị n nguyên. Khi n không nguyên, x(n) không xác định, chứ không phải bằng 0. Trong nhiều sách về xử lý tín hiệu số, người ta quy ước: khi biến nguyên thì biến được đặt trong dấu ngoặc vuông và khi biến liên tục thì biến được đặt trong dấu ngoặc tròn. Từ đây trở đi, ta ký hiệu tín hiệu rời rạc là: x[n]. Cũng như tín hiệu liên tục, có thể biểu diễn tín hiệu rời rạc bằng hàm số, bằng đồ thị, bằng bảng. Ngoài ra, ta còn có thể biểu diễn tín hiệu rời rạc dưới dạng dãy số, mỗi phần tử trong dãy số là một giá trị của mẫu rời rạc. Ví dụ: Cho tín hiệu rời rạc sau: ⎧1, n = 1,3 ⎪ x[n ] = ⎨4, n = 2 ⎪0, n ≠ ⎩ Biểu diễn tín hiệu trên dưới dạng bảng, đồ thị, dãy số - 21 - Chương II 2.1.1 Một số tín hiệu rời rạc cơ bản 1. Tín hiệu bước nhảy đơn vị (Discrete-Time Unit Step Signal) ⎧1, n ≥ 0 u[n] = ⎨ ⎩0, n < 0 Tín hiệu bước nhảy dịch chuyển có dạng sau: ⎧1, n ≥ n0 u[n − n0 ] = ⎨ ⎩0, n < n0 2. Tín hiệu xung đơn vị (Discrete-Time Unit Impulse Signal) ⎧1, n = 0 δ [ n] = ⎨ ⎩0, n ≠ 0 Tín hiệu xung dịch chuyển có dạng sau: ⎧1, n = n0 δ [n − n0 ] = ⎨ ⎩0, n ≠ n0 - 22 - Chương II So sánh tín hiệu bước nhảy và xung đơn vị liên tục và rời rạc, ta thấy có một số điểm khác nhau, được trình bày trong bảng 2.1. Continuous time Discrete time t n ∑ δ [k ] ∫ δ (τ )dτ u[n] = u (t ) = k =−∞ −∞ δ [n] = u[n] − u[n − 1] δ (t ) ≡ dt u (t ) d x(t )δ (t − t0 ) = x(t0 )δ (t − t0 ) x[n]δ [n − n0 ] = x[n0 ]δ [n − n0 ] ∞ ∞ ∑ x[n]δ [n − n ] = x[n ] ∫ x(t )δ (t − t0 )dt = x(t0 ) 0 0 n =−∞ −∞ Bảng 2.1 Tín hiệu bước nhảy và xung đơn vị liên tục và rời rạc 3. Tín hiệu dốc đơn vị (Discrete-Time Unit Ramp Signal ) ⎧n , n ≥ 0 r[n ] = ⎨ ⎩0, n < 0 4. Tín hiệu hàm mũ (Discrete-Time Exponential Signal ) x[n ] = a n ∀n 2.1.2 Các phép toán trên tín hiệu rời rạc 1. Phép đảo thời gian y[n] = x[m] m =− n = x[− n] Rõ ràng, phép đảo này được thực hiện bằng cách đảo tín hiệu qua trục tung. - 23 - Chương II ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học luận văn đại học tài liệu học tập kỹ thuật điều khiển thị trường chướng khoán môn học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 201 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 199 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 192 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 189 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 186 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 170 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 166 0 0 -
59 trang 164 0 0