Tính an toàn của phương pháp gây tê cạnh cột sống ngực
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.43 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến cứu ngẫu nhiên nhằm xác định tỷ lệ các tai biến, tác dụng không mong muốn và sự khác biệt của gây tê cạnh cột sống ngực (CSSN) dưới hướng dẫn siêu âm (HDSA) so với kỹ thuật mất sức cản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính an toàn của phương pháp gây tê cạnh cột sống ngực 9. Pate1 DK, Keeling PA, Newman GB et al. Induction 12. Strain JD, Campbell JB, Harvey LA et al. dose of propofol in children. Anaesthesia 1988; 43: 949- Intravenous Nembutal: safe sedation for children 952. undergoing CT. Am J Raentgenol 1988; 151: 975-979. 10. G. Scheiber, F.C.Ribeiro, H. Karpienski, K. Strehl 13. Valtonen M, Iisalo E, Kanto J et al. Propofol as an et al. Deep sedation with propofol in preschool children induction agent in children: pain on injection and undergoing radiation therapy. Paediatric Anaesthesia pharmacokinetics. Acta Anaesth Scnnd 1989; 33; 152- 1996; 6: 209-213. 155. 11. Snodgrass WR, Dodge WF. Lytic ‘DPT’ cocktail: 14. Vangerven M, Van Helmrick J, Wouters P et al. time for rational and safe alternatives. Pediat Clin North Light anaesthesia with propofol for paediatric MRI. Am. 1989; 36: 1285-1291. Anaesthesia 1992; 47: 706-707. TÍNH AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ CẠNH CỘT SỐNG NGỰC Nguyễn Hồng Thủy, Nguyễn Quốc Anh TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu tiến cứu ngẫu nhiên nhằm xác định tỷ lệ các tai biến, tác dụng không mong muốn và sự khác biệt của gây tê cạnh cột sống ngực (CSSN) dưới hướng dẫn siêu âm (HDSA) so với kỹ thuật mất sức cản. Đối tượng và phương pháp: 145 bệnh nhân mổ thận niệu quản được chia ngẫu nhiên vào 3 nhóm gây tê CCSN; nhóm tê dưới HDSA tiêm trước rạch da (SAt, n=45), nhóm tê dưới HDSA tiêm sau rạch da (SAs, n=45) và nhóm mất sức cản (MSC, n=45) tại Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2013 đến 05/2015. Số lần chọc gây tê, chọc thủng màng phổi, chọc vào mạch máu, đau và tụ máu tại vị trí gây tê. Thay đổi về nhịp tim, huyết áp động mạch, nhịp thở, các tác dụng không mong muốn (buồn nôn, nôn, ngứa, bí đái, run) và mức độ hài lòng của BN được ghi nhận trong 48 giờ sau mổ. Kết quả: Tỷ lệ chọc vào mạch máu, đau tại vị trí chọc, tụ máu, tụt huyết áp, buồn nôn-nôn, bí đái, run, ngứa trong 48 giờ tương ứng là: 5,1%, 2,9%, 0,7%, 3,7%, 14,8%, 5,3%, 1,5%, 5,2%, không có sự khác nhau giữa hai nhóm siêu âm và mất sức cản p>0,05. Sử dụng siêu âm hướng dẫn làm tăng tỷ lệ chọc thành công ngay lần chọc đầu tiên (92,2 % ở nhóm SA sv 60% ở nhóm MSC, pHiệu quả giảm đau của tê CCSN được đánh giá là thuốc Adrenaline 1/400.000 trước khi rạch da. tương tương với giảm đau NMC (tiêu chuẩn vàng về Phương tiện: Thuốc tê Bupivacain 0,5% lọ 20ml giảm đau) nhưng có ưu điểm về kỹ thuật là tỷ lệ thành của hãng Astra-Zeneca, thuốc Sufentanil citrate, thuốc công cao và ít tác dụng phụ hơn. Hiệu quả giảm đau co mạch Adenaline, bơm tiêm, bộ catheter perifix và tính an toàn của nó còn phụ thuộc vào kỹ thuật gây B.Braun. Máy siêu âm SonoScape A5 với đầu dò thẳng tê và kinh nghiệm của người làm gây tê [1]. Các tai có tần số 5-12 MHz, túi nilon vô khuẩn bọc đầu dò, gel biến của tê CCSN đã được một số tác giả báo cáo siêu âm vô khuẩn,. như chọc thủng màng phổi, tràn khí màng phổi và tai Tiến hành nghiên cứu: biến này sẽ giảm đi khi sử dụng siêu âm hướng dẫn. - Chuẩn bị BN: Giải thích cho BN trước khi gây tê Gây tê CCSN dưới hướng dẫn siêu âm có nhiều ưu - Tại phòng mổ catheter CCSN được đặt tại các vị điểm vượt trội làm tăng tỷ lệ thành công và tính an trí từ T6-T10 dưới hướng dẫn siêu âm và với kỹ thuật toàn của kỹ thuật gây tê này do nhìn rõ các mốc giải mất sức cản trước khi gây mê, luồn catheter vào phẫu (mỏm ngang, màng phổi), đường đi của kim và khoang CCSN 1,5-5cm. BN cả hai nhóm đều được sự lan truyền của thuốc tê [2]. Hiện nay tại nước ta gây mê nội khí quản theo một phác đồ chung để phẫu chưa có nghiên cứu đánh giá tính an toàn của phương thuật: tiền mê, khởi mê, duy trì mê và rút nội khí quản pháp gây tê CCSN dưới HDSA và với các phương tại phòng hồi tỉnh. pháp cổ điển. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu - Ba nhóm được tiến hành giảm đau sau mổ theo này nhằm mục tiêu: “Xác định tỷ lệ các tai biến, tác một phác đồ: Tiêm liều đầu 0,3 ml/kg, tiếp theo truyền dụng không mong muốn của gây tê CCSN và đánh giá 6-10ml/h qua catheter dung dịch Bupivacain sự khác biệt của gây tê CCSN dưới HDSA so với kỹ 0,125%+Sufentanil 0,5µg/ml có adrenaline 1/400.000. thuật mất sức cản sau mổ thận-niệu quản”. Các trường hợp giảm đau kém hoặc không hiệu quả: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VAS>4 → Lắp máy PCA với mocphin đường tĩnh 1. Đối tượng nghiên cứu: 145 BN có chỉ định mổ mạch. phiên thận - niệu quản tại Khoa Gây mê Hồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính an toàn của phương pháp gây tê cạnh cột sống ngực 9. Pate1 DK, Keeling PA, Newman GB et al. Induction 12. Strain JD, Campbell JB, Harvey LA et al. dose of propofol in children. Anaesthesia 1988; 43: 949- Intravenous Nembutal: safe sedation for children 952. undergoing CT. Am J Raentgenol 1988; 151: 975-979. 10. G. Scheiber, F.C.Ribeiro, H. Karpienski, K. Strehl 13. Valtonen M, Iisalo E, Kanto J et al. Propofol as an et al. Deep sedation with propofol in preschool children induction agent in children: pain on injection and undergoing radiation therapy. Paediatric Anaesthesia pharmacokinetics. Acta Anaesth Scnnd 1989; 33; 152- 1996; 6: 209-213. 155. 11. Snodgrass WR, Dodge WF. Lytic ‘DPT’ cocktail: 14. Vangerven M, Van Helmrick J, Wouters P et al. time for rational and safe alternatives. Pediat Clin North Light anaesthesia with propofol for paediatric MRI. Am. 1989; 36: 1285-1291. Anaesthesia 1992; 47: 706-707. TÍNH AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ CẠNH CỘT SỐNG NGỰC Nguyễn Hồng Thủy, Nguyễn Quốc Anh TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu tiến cứu ngẫu nhiên nhằm xác định tỷ lệ các tai biến, tác dụng không mong muốn và sự khác biệt của gây tê cạnh cột sống ngực (CSSN) dưới hướng dẫn siêu âm (HDSA) so với kỹ thuật mất sức cản. Đối tượng và phương pháp: 145 bệnh nhân mổ thận niệu quản được chia ngẫu nhiên vào 3 nhóm gây tê CCSN; nhóm tê dưới HDSA tiêm trước rạch da (SAt, n=45), nhóm tê dưới HDSA tiêm sau rạch da (SAs, n=45) và nhóm mất sức cản (MSC, n=45) tại Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2013 đến 05/2015. Số lần chọc gây tê, chọc thủng màng phổi, chọc vào mạch máu, đau và tụ máu tại vị trí gây tê. Thay đổi về nhịp tim, huyết áp động mạch, nhịp thở, các tác dụng không mong muốn (buồn nôn, nôn, ngứa, bí đái, run) và mức độ hài lòng của BN được ghi nhận trong 48 giờ sau mổ. Kết quả: Tỷ lệ chọc vào mạch máu, đau tại vị trí chọc, tụ máu, tụt huyết áp, buồn nôn-nôn, bí đái, run, ngứa trong 48 giờ tương ứng là: 5,1%, 2,9%, 0,7%, 3,7%, 14,8%, 5,3%, 1,5%, 5,2%, không có sự khác nhau giữa hai nhóm siêu âm và mất sức cản p>0,05. Sử dụng siêu âm hướng dẫn làm tăng tỷ lệ chọc thành công ngay lần chọc đầu tiên (92,2 % ở nhóm SA sv 60% ở nhóm MSC, pHiệu quả giảm đau của tê CCSN được đánh giá là thuốc Adrenaline 1/400.000 trước khi rạch da. tương tương với giảm đau NMC (tiêu chuẩn vàng về Phương tiện: Thuốc tê Bupivacain 0,5% lọ 20ml giảm đau) nhưng có ưu điểm về kỹ thuật là tỷ lệ thành của hãng Astra-Zeneca, thuốc Sufentanil citrate, thuốc công cao và ít tác dụng phụ hơn. Hiệu quả giảm đau co mạch Adenaline, bơm tiêm, bộ catheter perifix và tính an toàn của nó còn phụ thuộc vào kỹ thuật gây B.Braun. Máy siêu âm SonoScape A5 với đầu dò thẳng tê và kinh nghiệm của người làm gây tê [1]. Các tai có tần số 5-12 MHz, túi nilon vô khuẩn bọc đầu dò, gel biến của tê CCSN đã được một số tác giả báo cáo siêu âm vô khuẩn,. như chọc thủng màng phổi, tràn khí màng phổi và tai Tiến hành nghiên cứu: biến này sẽ giảm đi khi sử dụng siêu âm hướng dẫn. - Chuẩn bị BN: Giải thích cho BN trước khi gây tê Gây tê CCSN dưới hướng dẫn siêu âm có nhiều ưu - Tại phòng mổ catheter CCSN được đặt tại các vị điểm vượt trội làm tăng tỷ lệ thành công và tính an trí từ T6-T10 dưới hướng dẫn siêu âm và với kỹ thuật toàn của kỹ thuật gây tê này do nhìn rõ các mốc giải mất sức cản trước khi gây mê, luồn catheter vào phẫu (mỏm ngang, màng phổi), đường đi của kim và khoang CCSN 1,5-5cm. BN cả hai nhóm đều được sự lan truyền của thuốc tê [2]. Hiện nay tại nước ta gây mê nội khí quản theo một phác đồ chung để phẫu chưa có nghiên cứu đánh giá tính an toàn của phương thuật: tiền mê, khởi mê, duy trì mê và rút nội khí quản pháp gây tê CCSN dưới HDSA và với các phương tại phòng hồi tỉnh. pháp cổ điển. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu - Ba nhóm được tiến hành giảm đau sau mổ theo này nhằm mục tiêu: “Xác định tỷ lệ các tai biến, tác một phác đồ: Tiêm liều đầu 0,3 ml/kg, tiếp theo truyền dụng không mong muốn của gây tê CCSN và đánh giá 6-10ml/h qua catheter dung dịch Bupivacain sự khác biệt của gây tê CCSN dưới HDSA so với kỹ 0,125%+Sufentanil 0,5µg/ml có adrenaline 1/400.000. thuật mất sức cản sau mổ thận-niệu quản”. Các trường hợp giảm đau kém hoặc không hiệu quả: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VAS>4 → Lắp máy PCA với mocphin đường tĩnh 1. Đối tượng nghiên cứu: 145 BN có chỉ định mổ mạch. phiên thận - niệu quản tại Khoa Gây mê Hồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học thực hành Tê cạnh cột sống ngực Phẫu thuật thận-niệu quản Đau tại vị trí chọc Chọc thủng màng phổiTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
5 trang 114 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
Khảo sát sự hài lòng của học viên đào tạo theo nhu cầu tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 – 2022
5 trang 65 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả
5 trang 30 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
TÌNH HÌNH UNG THƯ NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC
35 trang 25 0 0 -
20 trang 25 0 0
-
61 trang 25 0 0