Tính bền vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản – Trường hợp huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 977.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ô phỏng theo chỉ số bền vững đối với nuôi trồng thủy sản (Aquaculture Sustainable Index - ASI) được đề xuất bởi Pablo (2007), một nghiên cứu tính bền vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận được thực hiện theo phương pháp có sự tham gia (Participatory Research) với công cụ phỏng vấn bán cấu trúc (Semi-strucrured interview). Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số ASI = 2,31 thấp hơn giá trị bền vững nhất của bản thân chỉ số là 3,48. Điều đó chỉ ra rằng hoạt động nuôi trồng thủy sản của khu vực nghiên cứu chưa bền vững. Trong đó, giá trị chỉ báo sinh thái là 2,36; chỉ báo xã hội là 2,77 và chỉ báo kinh tế là 1,81. Do vậy, chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng cần quan tâm nhiều hơn nữa trong việc định hướng, quy hoạch và quản lý hoạt động nhằm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính bền vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản – Trường hợp huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRƯỜNG HỢP HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN SUSTAINABILITY OF AQUACULTURE ACTIVITIES: A CASE STUDY OF PHU QUY DISTRICT, BINH THUAN PROVINCE Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1, Đặng Thị Tem2 Ngày nhận bài: 29/7/2013; Ngày phản biện thông qua: 30/9/2013; Ngày duyệt đăng: 10/12/2013 TÓM TẮT Mô phỏng theo chỉ số bền vững đối với nuôi trồng thủy sản (Aquaculture Sustainable Index - ASI) được đề xuất bởi Pablo (2007), một nghiên cứu tính bền vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận được thực hiện theo phương pháp có sự tham gia (Participatory Research) với công cụ phỏng vấn bán cấu trúc (Semi-strucrured interview). Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số ASI = 2,31 thấp hơn giá trị bền vững nhất của bản thân chỉ số là 3,48. Điều đó chỉ ra rằng hoạt động nuôi trồng thủy sản của khu vực nghiên cứu chưa bền vững. Trong đó, giá trị chỉ báo sinh thái là 2,36; chỉ báo xã hội là 2,77 và chỉ báo kinh tế là 1,81. Do vậy, chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng cần quan tâm nhiều hơn nữa trong việc định hướng, quy hoạch và quản lý hoạt động nhằm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản. Từ khóa: nghiên cứu có sự tham gia, nuôi trồng thủy sản, chỉ số bền vững ABSTRACT Imitating Aquaculture Sustainable Index (ASI) raised by Pablo (2007), a study of sustainability of aquaculture at Phu Quy district, Binh Thuan province was carried out basing on Participatory Research method with a tool of Semi-strucrured interview. The results showed that ASI was 2.31, lower than the most sustainable value of index itsshelf being 3.48. This indicated that aquaculture activity of studied region was not sustainable in which, value of component indicator of Ecology, Society and Economy were 2.36, 2.7, and 1.81, respectively. Therefore, local government and functional organizations should take more concern about orientation, planning and management of activity in order to develop aquaculture sustainablly. Keywords: participatory research, aquaculture, sustainable index I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu vào năm 1980 trong Chiến lược bảo tồn thế giới (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế) với nội dung rất đơn giản: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học” (Nash và cộng sự, 2008). Trong báo cáo Brundtland năm 1987, “Phát triển bền vững” được định nghĩa “Là sự phát triển nhằm đáp ứng được 1 2 nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai” (Phillip và cộng sự, 2001). Xem xét mối liên hệ giữa nuôi trồng thủy sản với phát triển bền vững, Phillips và cộng sự (2001) nhận định rằng đây là vấn đề phức tạp, rất khó để xác định và áp dụng cho nuôi trồng thủy sản. Để đạt được bền vững đến một mức độ như yêu cầu thực tế thì cần xem xét các vấn đề môi trường, kinh tế và xã hội trong phát triển nuôi trồng thủy sản. ThS. Nguyễn Văn Quỳnh Bôi: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang KS. Đặng Thị Tem: Huyện đảo Phú Quý - Bình Thuận TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Có những hướng dẫn chung để xem xét các vấn đề, ví dụ Quy tắc thực hiện nghề cá có trách nhiệm (The Code of Conduct on Responsible Fisheries CCRF) được thông qua bởi FAO năm 1995. Quy tắc này đề cập tới sức khỏe động vật, an toàn và chất lượng thực phẩm, an toàn môi trường, trách nhiệm xã hội đi kèm với nghề cá. Nuôi trồng thủy sản Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng cũng gặp không ít khó khăn trong vấn đề thức ăn, môi trường nuôi, dịch bệnh và cả thị trường tiêu thụ sản phẩm. Để thực hiện chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 (theo quyết định số 1690 của Thủ tướng Chính phủ), việc đánh giá tính bền vững đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết. Bài viết này đặt vấn đề nghiên cứu tính bền vững đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương qua nghiên cứu trường hợp huyện đảo Phú Quý. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành tại vùng biển Lạch Dù, huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2012 theo phương pháp nghiên cứu có sự tham gia với công cụ phỏng vấn mở đối với các hộ nuôi. Mô phỏng theo Pablo (2007), nghiên cứu này tập trung trong khu vực nuôi cấp huyện nên chỉ số bền vững nuôi trồng thủy sản (Aquaculture Số 4/2013 Sustainable Index - ASI) và các tiêu chí được xây dựng lại để phù hợp với tình hình thực tế. Trong nghiên cứu này, các chỉ báo - chỉ số và cách tính điểm nhằm đánh giá tính bền vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản được quy ước như sau: Hình 1. Bản đồ khu vực nghiên cứu (Nguồn: http://www.google.com/earth) 1. Chỉ số bền vững nuôi trồng thủy sản (ASI) Chỉ số này phản ánh các khía cạnh sinh thái, xã hội và kinh tế của hoạt động nuôi trồng thủy sản. ASI được thiết kế ở đây bao gồm 3 chỉ báo riêng biệt là chí báo sinh thái (ecological indicator - ECO), chỉ báo xã hội (social indicator - SOC) và chỉ báo kinh tế (economic indicator). 1.1. Chỉ báo về sinh thái (ECO) Bảng 1. Mô tả các chỉ báo sinh thái trong nuôi trồng thủy sản Tiêu chí sinh thái Diễn giải các tiêu chí và hệ thống tính điểm Đối tượng nuôi Điểm số được đánh giá dựa theo mức độ tác động đến tính đa dạng sinh học và sinh thái địa phương trong trường hợp đối tượng nuôi thoát ra ngoài. Theo đó, loài nuôi có nguồn gốc địa phương có mức bền vững cao nhất là 3 điểm, loài nhập nội là 1 điểm. Loài có nguồn gốc quốc gia nhưng không có ở địa phương thì điểm số trung bình là 2 điểm. Thang điểm được xây dựng với việc đánh giá thức ăn tự nhiên đối với các đối tượng nuôi ăn thực vật (như động vật ăn lọc) có mức bền vững cao nhất tương ứng với 5 điểm. Thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính bền vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản – Trường hợp huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRƯỜNG HỢP HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN SUSTAINABILITY OF AQUACULTURE ACTIVITIES: A CASE STUDY OF PHU QUY DISTRICT, BINH THUAN PROVINCE Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1, Đặng Thị Tem2 Ngày nhận bài: 29/7/2013; Ngày phản biện thông qua: 30/9/2013; Ngày duyệt đăng: 10/12/2013 TÓM TẮT Mô phỏng theo chỉ số bền vững đối với nuôi trồng thủy sản (Aquaculture Sustainable Index - ASI) được đề xuất bởi Pablo (2007), một nghiên cứu tính bền vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận được thực hiện theo phương pháp có sự tham gia (Participatory Research) với công cụ phỏng vấn bán cấu trúc (Semi-strucrured interview). Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số ASI = 2,31 thấp hơn giá trị bền vững nhất của bản thân chỉ số là 3,48. Điều đó chỉ ra rằng hoạt động nuôi trồng thủy sản của khu vực nghiên cứu chưa bền vững. Trong đó, giá trị chỉ báo sinh thái là 2,36; chỉ báo xã hội là 2,77 và chỉ báo kinh tế là 1,81. Do vậy, chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng cần quan tâm nhiều hơn nữa trong việc định hướng, quy hoạch và quản lý hoạt động nhằm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản. Từ khóa: nghiên cứu có sự tham gia, nuôi trồng thủy sản, chỉ số bền vững ABSTRACT Imitating Aquaculture Sustainable Index (ASI) raised by Pablo (2007), a study of sustainability of aquaculture at Phu Quy district, Binh Thuan province was carried out basing on Participatory Research method with a tool of Semi-strucrured interview. The results showed that ASI was 2.31, lower than the most sustainable value of index itsshelf being 3.48. This indicated that aquaculture activity of studied region was not sustainable in which, value of component indicator of Ecology, Society and Economy were 2.36, 2.7, and 1.81, respectively. Therefore, local government and functional organizations should take more concern about orientation, planning and management of activity in order to develop aquaculture sustainablly. Keywords: participatory research, aquaculture, sustainable index I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu vào năm 1980 trong Chiến lược bảo tồn thế giới (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế) với nội dung rất đơn giản: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học” (Nash và cộng sự, 2008). Trong báo cáo Brundtland năm 1987, “Phát triển bền vững” được định nghĩa “Là sự phát triển nhằm đáp ứng được 1 2 nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai” (Phillip và cộng sự, 2001). Xem xét mối liên hệ giữa nuôi trồng thủy sản với phát triển bền vững, Phillips và cộng sự (2001) nhận định rằng đây là vấn đề phức tạp, rất khó để xác định và áp dụng cho nuôi trồng thủy sản. Để đạt được bền vững đến một mức độ như yêu cầu thực tế thì cần xem xét các vấn đề môi trường, kinh tế và xã hội trong phát triển nuôi trồng thủy sản. ThS. Nguyễn Văn Quỳnh Bôi: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang KS. Đặng Thị Tem: Huyện đảo Phú Quý - Bình Thuận TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Có những hướng dẫn chung để xem xét các vấn đề, ví dụ Quy tắc thực hiện nghề cá có trách nhiệm (The Code of Conduct on Responsible Fisheries CCRF) được thông qua bởi FAO năm 1995. Quy tắc này đề cập tới sức khỏe động vật, an toàn và chất lượng thực phẩm, an toàn môi trường, trách nhiệm xã hội đi kèm với nghề cá. Nuôi trồng thủy sản Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng cũng gặp không ít khó khăn trong vấn đề thức ăn, môi trường nuôi, dịch bệnh và cả thị trường tiêu thụ sản phẩm. Để thực hiện chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 (theo quyết định số 1690 của Thủ tướng Chính phủ), việc đánh giá tính bền vững đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết. Bài viết này đặt vấn đề nghiên cứu tính bền vững đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương qua nghiên cứu trường hợp huyện đảo Phú Quý. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành tại vùng biển Lạch Dù, huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2012 theo phương pháp nghiên cứu có sự tham gia với công cụ phỏng vấn mở đối với các hộ nuôi. Mô phỏng theo Pablo (2007), nghiên cứu này tập trung trong khu vực nuôi cấp huyện nên chỉ số bền vững nuôi trồng thủy sản (Aquaculture Số 4/2013 Sustainable Index - ASI) và các tiêu chí được xây dựng lại để phù hợp với tình hình thực tế. Trong nghiên cứu này, các chỉ báo - chỉ số và cách tính điểm nhằm đánh giá tính bền vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản được quy ước như sau: Hình 1. Bản đồ khu vực nghiên cứu (Nguồn: http://www.google.com/earth) 1. Chỉ số bền vững nuôi trồng thủy sản (ASI) Chỉ số này phản ánh các khía cạnh sinh thái, xã hội và kinh tế của hoạt động nuôi trồng thủy sản. ASI được thiết kế ở đây bao gồm 3 chỉ báo riêng biệt là chí báo sinh thái (ecological indicator - ECO), chỉ báo xã hội (social indicator - SOC) và chỉ báo kinh tế (economic indicator). 1.1. Chỉ báo về sinh thái (ECO) Bảng 1. Mô tả các chỉ báo sinh thái trong nuôi trồng thủy sản Tiêu chí sinh thái Diễn giải các tiêu chí và hệ thống tính điểm Đối tượng nuôi Điểm số được đánh giá dựa theo mức độ tác động đến tính đa dạng sinh học và sinh thái địa phương trong trường hợp đối tượng nuôi thoát ra ngoài. Theo đó, loài nuôi có nguồn gốc địa phương có mức bền vững cao nhất là 3 điểm, loài nhập nội là 1 điểm. Loài có nguồn gốc quốc gia nhưng không có ở địa phương thì điểm số trung bình là 2 điểm. Thang điểm được xây dựng với việc đánh giá thức ăn tự nhiên đối với các đối tượng nuôi ăn thực vật (như động vật ăn lọc) có mức bền vững cao nhất tương ứng với 5 điểm. Thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính bền vững Hoạt động nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Chỉ số bền vững Tỉnh Bình ThuậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0