Tỉnh Bình Định đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh Nam Lào (2002 - 2015)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm 2002 - 2015, cùng với triển khai các chương trình hợp tác trên nhiều lĩnh vực, tỉnh Bình Định chủ động giúp đỡ các tỉnh Nam Lào trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Một mặt, tỉnh Bình Định mở các lớp đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ, lao động của các tỉnh Nam Lào; mặt khác, hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện cho nhiều lượt sinh viên các tỉnh Nam Lào sang học tập tại Trường Đại học Quy Nhơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉnh Bình Định đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh Nam Lào (2002 - 2015)12, SốTr.2,17-232018Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, SốTập2, 2018,TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCCHO CÁC TỈNH NAM LÀO (2002 - 2015)TRẦN QUỐC TUẤN1*Khoa Lịch sử, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTTrong những năm 2002 - 2015, cùng với triển khai các chương trình hợp tác trên nhiều lĩnh vực, tỉnhBình Định chủ động giúp đỡ các tỉnh Nam Lào trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực phụcvụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Một mặt, tỉnh Bình Định mở các lớp đào tạo ngắn hạn nhằm nângcao tay nghề cho đội ngũ cán bộ, lao động của các tỉnh Nam Lào; mặt khác, hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiệncho nhiều lượt sinh viên các tỉnh Nam Lào sang học tập tại Trường Đại học Quy Nhơn. Hoạt động này củatỉnh Bình Định không chỉ góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, kiến thiết kinh tế - xã hội của cáctỉnh Nam Lào, mà còn góp phần củng cố mối quan hệ đoàn kết giữa hai nước Việt - Lào.Từ khóa: Bình Định, các tỉnh Nam Lào, đào tạo nguồn nhân lực.ABSTRACTBinh Dinh’s Provision of Human Resources Training to the Southern Provinces of LaosIn the period from 2002 to 2015, together with the implementation of cooperation programs in manyfields, Binh Dinh has actively assisted the southern provinces of Laos in improving the quality of theirhuman resources for the socio-economic development. Binh Dinh not only provides short-term trainingcourses to improve their human power’s vocational skills but also offers scholarships to many students fromthese provinces of Laos to study at Quy Nhon University. This activity of Binh Dinh has not only contributedsignificantly to these provinces’ socio-economic development but also to the consolidation of the bilateralrelations between Vietnam and Laos.Keywords: Binh Dinh, southern provinces of Laos, human resources training.Mở đầuNhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng của quá trình đầu tư phát triển xã hội.Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hoặc một địa phương sẵn sàngtham gia một công việc lao động nào đó. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực gồm có đầu tư chohoạt động giáo dục đào tạo (chính quy, không chính quy, ngắn hạn, dài hạn, nghiệp vụ,…); đầutư cho công tác chăm sóc sức khỏe (y tế); đầu tư cho tiền lương và đầu tư cải tạo môi trường làmviệc của người lao động. Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị những kiến thức về chuyênmôn, nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận một nghề nào đó, hay để làm tốt hơnmột công việc nào đó, hoặc để làm một công việc nào đó trong tương lai.Email: tranquoctuan@qnu.edu.vnNgày nhận bài: 30/10/2017; Ngày nhận đăng: 30/11/2017*17Trần Quốc TuấnTriển khai Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác toàn diện Việt Nam và Lào đã ký kết tại thủ đôVientiane năm 1977, ngày 23/5/1979, tỉnh Nghĩa Bình(*) tổ chức trọng thể lễ mit tinh chào mừngđoàn đại biểu cấp cao tỉnh Champasak để thiết lập quan hệ kết nghĩa, từ đó mở ra trang sử mớitrong việc hợp tác toàn diện với tỉnh Champasak nói riêng, các tỉnh Nam Lào nói chung, trongđó có hợp tác đào tạo nguồn nhân lực. Bài viết trình bày quá trình hợp tác, giúp đỡ của tỉnhBình Định về đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh Nam Lào từ năm 2002 đến năm 2015.1. Bình Định bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ và người lao động các tỉnhNam LàoCác tỉnh Nam Lào giàu tài nguyên, môi trường đầu tư thuận lợi, nhưng đội ngũ lao độngcó chuyên môn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trước tình hình đó, dựa trên tìnhhữu nghị truyền thống lâu đời, tỉnh Bình Định chủ động giúp đỡ các tỉnh Nam Lào bồi dưỡng,nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và người lao động.1.1. Đối với tỉnh ChampasakTrong lĩnh vực công nghiệp, năm 1994, Công ty CBF Pharma Co, Ltd ra đời trên tinh thầnhợp tác được ký kết giữa Bình Định và Champasak với tổng giá trị đầu tư là 2 triệu USD. Đầunăm 1995, khi dự án triển khai, ngoài tuyển cán bộ kỹ thuật và công nhân là người Lào vào làmviệc tại xí nghiệp dưới sự hướng dẫn của chuyên gia Việt Nam, Công ty CBF còn liên tục đưacán bộ, công nhân Lào sang Việt Nam học việc tại BIDIPHAR. Theo cách làm này, đến năm2009 trong tổng số: 175 cán bộ, công nhân của Công ty CBF có 1 thạc sĩ, 13 dược sĩ đại học,9 cử nhân, 46 cao đẳng và trung cấp, còn lại là công nhân lành nghề. Số cán bộ công nhânngười Lào đã tự đảm nhận tốt công việc ở toàn bộ quy trình sản xuất. Chuyên gia Việt Namhiện còn làm việc tại nhà máy này chỉ có 5 người [10].Trong lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh Bình Định tổ chức các khóa tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạncho cán bộ tỉnh Champasak nâng cao trình độ hiểu biết và kỹ năng thực hành về lựa chọn giốnglúa; giúp đỡ họ xây dựng dự án, hướng dẫn quy trình, kỹ thuật thú y và hỗ trợ một số trang thiếtbị cần thiết, đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉnh Bình Định đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh Nam Lào (2002 - 2015)12, SốTr.2,17-232018Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, SốTập2, 2018,TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCCHO CÁC TỈNH NAM LÀO (2002 - 2015)TRẦN QUỐC TUẤN1*Khoa Lịch sử, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTTrong những năm 2002 - 2015, cùng với triển khai các chương trình hợp tác trên nhiều lĩnh vực, tỉnhBình Định chủ động giúp đỡ các tỉnh Nam Lào trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực phụcvụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Một mặt, tỉnh Bình Định mở các lớp đào tạo ngắn hạn nhằm nângcao tay nghề cho đội ngũ cán bộ, lao động của các tỉnh Nam Lào; mặt khác, hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiệncho nhiều lượt sinh viên các tỉnh Nam Lào sang học tập tại Trường Đại học Quy Nhơn. Hoạt động này củatỉnh Bình Định không chỉ góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, kiến thiết kinh tế - xã hội của cáctỉnh Nam Lào, mà còn góp phần củng cố mối quan hệ đoàn kết giữa hai nước Việt - Lào.Từ khóa: Bình Định, các tỉnh Nam Lào, đào tạo nguồn nhân lực.ABSTRACTBinh Dinh’s Provision of Human Resources Training to the Southern Provinces of LaosIn the period from 2002 to 2015, together with the implementation of cooperation programs in manyfields, Binh Dinh has actively assisted the southern provinces of Laos in improving the quality of theirhuman resources for the socio-economic development. Binh Dinh not only provides short-term trainingcourses to improve their human power’s vocational skills but also offers scholarships to many students fromthese provinces of Laos to study at Quy Nhon University. This activity of Binh Dinh has not only contributedsignificantly to these provinces’ socio-economic development but also to the consolidation of the bilateralrelations between Vietnam and Laos.Keywords: Binh Dinh, southern provinces of Laos, human resources training.Mở đầuNhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng của quá trình đầu tư phát triển xã hội.Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hoặc một địa phương sẵn sàngtham gia một công việc lao động nào đó. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực gồm có đầu tư chohoạt động giáo dục đào tạo (chính quy, không chính quy, ngắn hạn, dài hạn, nghiệp vụ,…); đầutư cho công tác chăm sóc sức khỏe (y tế); đầu tư cho tiền lương và đầu tư cải tạo môi trường làmviệc của người lao động. Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị những kiến thức về chuyênmôn, nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận một nghề nào đó, hay để làm tốt hơnmột công việc nào đó, hoặc để làm một công việc nào đó trong tương lai.Email: tranquoctuan@qnu.edu.vnNgày nhận bài: 30/10/2017; Ngày nhận đăng: 30/11/2017*17Trần Quốc TuấnTriển khai Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác toàn diện Việt Nam và Lào đã ký kết tại thủ đôVientiane năm 1977, ngày 23/5/1979, tỉnh Nghĩa Bình(*) tổ chức trọng thể lễ mit tinh chào mừngđoàn đại biểu cấp cao tỉnh Champasak để thiết lập quan hệ kết nghĩa, từ đó mở ra trang sử mớitrong việc hợp tác toàn diện với tỉnh Champasak nói riêng, các tỉnh Nam Lào nói chung, trongđó có hợp tác đào tạo nguồn nhân lực. Bài viết trình bày quá trình hợp tác, giúp đỡ của tỉnhBình Định về đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh Nam Lào từ năm 2002 đến năm 2015.1. Bình Định bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ và người lao động các tỉnhNam LàoCác tỉnh Nam Lào giàu tài nguyên, môi trường đầu tư thuận lợi, nhưng đội ngũ lao độngcó chuyên môn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trước tình hình đó, dựa trên tìnhhữu nghị truyền thống lâu đời, tỉnh Bình Định chủ động giúp đỡ các tỉnh Nam Lào bồi dưỡng,nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và người lao động.1.1. Đối với tỉnh ChampasakTrong lĩnh vực công nghiệp, năm 1994, Công ty CBF Pharma Co, Ltd ra đời trên tinh thầnhợp tác được ký kết giữa Bình Định và Champasak với tổng giá trị đầu tư là 2 triệu USD. Đầunăm 1995, khi dự án triển khai, ngoài tuyển cán bộ kỹ thuật và công nhân là người Lào vào làmviệc tại xí nghiệp dưới sự hướng dẫn của chuyên gia Việt Nam, Công ty CBF còn liên tục đưacán bộ, công nhân Lào sang Việt Nam học việc tại BIDIPHAR. Theo cách làm này, đến năm2009 trong tổng số: 175 cán bộ, công nhân của Công ty CBF có 1 thạc sĩ, 13 dược sĩ đại học,9 cử nhân, 46 cao đẳng và trung cấp, còn lại là công nhân lành nghề. Số cán bộ công nhânngười Lào đã tự đảm nhận tốt công việc ở toàn bộ quy trình sản xuất. Chuyên gia Việt Namhiện còn làm việc tại nhà máy này chỉ có 5 người [10].Trong lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh Bình Định tổ chức các khóa tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạncho cán bộ tỉnh Champasak nâng cao trình độ hiểu biết và kỹ năng thực hành về lựa chọn giốnglúa; giúp đỡ họ xây dựng dự án, hướng dẫn quy trình, kỹ thuật thú y và hỗ trợ một số trang thiếtbị cần thiết, đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tỉnh Bình Định Các tỉnh Nam Lào Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Kinh tế - xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
5 trang 233 0 0
-
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 225 0 0 -
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0