Danh mục

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.01 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+Kiến thức: Biết khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác. +Kĩ năng: Vận dụng được định lí về sự đồng quy của ba đường phân giác của một tam giác để giải bài tập. +Thái độ: Cận thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁCI.MỤC TIÊU+Kiến thức: Biết khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3phân giác.+Kĩ năng: Vận dụng được định lí về sự đồng quy của ba đường phân giác của mộttam giác để giải bài tập.+Thái độ: Cận thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên-Tam giác bằng giấy, hình vẽ mở bài.2.Học sinh-Tam giác bằng giấy, hình vẽ mở bài.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sĩ số: 7A: /37. Vắng:........................................................................................................................................ /38. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra.-Kiểm tra chuẩn bị tam giác bằng giấy HS1.Lên bảng thực hiện.của học sinh.-Thế nào là tam giác cân, vẽ trung tuyếnứng với đáy của tam giác cân?-Vẽ phân giác bằng thước 2 lề songsong?Nhận xét, cho điểm HS. HS lớp nhận xét.3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Đường phân giác của tam giác. 1.Đường phân giác của tam giác.Treo bảng phụ vẽ hình mở bài. A-Học sinh chưa trả lời ngay được câuhỏi. B M C AM là đường phân giác (xuất phát từBài tập-Vẽ tam giác ABC đỉnh A)-Vẽ phân giác AM của góc A (xuất Có, ta vẽ được phân giác xuất phát từ B,phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với C. Tóm lại, tam giác có 3 đường phâncạnh BC) giác-Ta có thể vẽ được đường phân giác *Định lí: SGK.Tr.71.nào không? A-Tóm tắt định lí dưới dạng bài tập, ghiGT, KL ? Chứng minh C B ABM và  ACM có: AB = AC (GT) GT  ABC, AB = AC, BAM  CAM BAM  CAM AM chung KL BM = CM  ABM =  ACM-Phát biểu lại định lí? HS chứng minh vào vở.+Ta có quyền áp dụng định lí này đểgiải bài tập. Hoạt động 2. Tính chất ba phân giác của tam giác. 2.Tính chất ba phân giác của tam giác.Yêu cầu học sinh làm ?1 a) Định lí: SGK.Tr.72.Giáo viên nêu định lí. b) Bài toán.GV: Phương pháp chứng minh 3 đường HS: 3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm.đồng qui: Học sinh phát biểu lại.+ Chỉ ra 2 đường cắt nhau ở I HS ghi GT, KL (dựa vào hình 37) của định+ Chứng minh đường còn lại luôn qua I lí.-Chứng minh như thế nào? A K AI là phân giác E F I L  B C M H IL = IK   ABC, I là giao của 2 phân giác GT BE, CF IL = IH , IK = IH   KL AI là phân giác BAC BE là phân giác CF là phân giác IK = IH = IL   GT GT Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ tự chứng minh Chứng minh: SGK.Tr.72. định lí.4.Củng cố-Phát biểu định lí? HS đứng tại chỗ phát biểu.-Cách vẽ 3 tia phân giác của tam giác? HS nêu cách vẽ.-Làm bài tập 36.Tr.72.SGK. Cả lơp làm bài tập 36 I cách đều DE, DF  I thuộc phân giác ...

Tài liệu được xem nhiều: