Tính đa dạng thực vật trong một số kiểu thảm ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Được thiên nhiên ưu đãi với các điều kiện về thời tiết, khí hậu thuận lợi nên xã Xuân Sơn có thảm thực vật rừng phát triển, phong phú và đa dạng về thành phần loài. Kết quả điều tra thực địa về sự đa dạng thực vật tại đây, chúng tôi thu được kết quả: 175 loài, 152 chi, 83 họ thuộc 4 ngành thực vật: Thông đất (Lycopodiophyta); Mộc tặc (Equisetophyta); Dương xỉ (Polypodiophyta); Mộc lan (Magnoliophyta).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính đa dạng thực vật trong một số kiểu thảm ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú ThọNguyễn Thị Yến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ97(09): 129 - 133TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM Ở XÃ XUÂN SƠN,HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌNguyễn Thị Yến1*, Lê Ngọc Công2, Đỗ Hữu Thư3, Trịnh Thị Linh11Trường Đại học Khoa học- ĐH Thái Nguyên,Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên,3Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật2TÓM TẮTĐược thiên nhiên ưu đãi với các điều kiện về thời tiết, khí hậu thuận lợi nên xã Xuân Sơn có thảmthực vật rừng phát triển, phong phú và đa dạng về thành phần loài.Kết quả điều tra thực địa về sự đa dạng thực vật tại đây, chúng tôi thu được kết quả: 175 loài, 152chi, 83 họ thuộc 4 ngành thực vật: Thông đất (Lycopodiophyta); Mộc tặc (Equisetophyta); Dươngxỉ (Polypodiophyta); Mộc lan (Magnoliophyta).Sự phân bố thành phần loài trong các kiểu thảm thực vật có khác nhau, cụ thể: Ở rừng tự nhiên có100 loài, 95 chi, 62 họ; Thảm cây bụi có 95 loài, 88 chi, 49 họ. Rừng trồng Keo do có sự tác độngcủa con người nên thành phần loài (ngoài keo) ít hơn so với 2 kiểu thảm trên: 35 loài, 31 chi, 21họ. Sự đa dạng thực vật ở đây thể hiện ở số lượng các taxon, sự phân bố của chúng trong nhiềusinh cảnh khác nhau ở khu vực nghiên cứu (KVNC). Từ kết quả thu được, chúng tôi đã phân loạicông dụng của các loài thực vật trong KVNC thành các nhóm: nhóm cây lấy gỗ, nhóm cây làmthuốc, nhóm cây ăn được, nhóm cây làm cảnh.Từ khoá: Đa dạng thực vật, xã Xuân Sơn, kiểu thảm.ĐẶT VẤN ĐỀ*Xuân Sơn là một trong 4 xã (Xuân Sơn, ĐồngSơn, Xuân Đài, Kim Thượng) nằm trong khuvực có Vườn Quốc gia Xuân Sơn được thànhlập năm 2002. Tổng diện tích đất tự nhiên củaxã Xuân Sơn là 6548 ha, chủ yếu là đất lâmnghiệp (chiếm 60%), trồng các loại cây làmnguyên liệu giấy: Bạch đàn, mỡ, keo lá tràm;cây cho gỗ: Lát, nghiến...; cây công nghiệpnhư chè Shal, Sơn... Nhiệt độ trung bình nămtừ 220C - 250C, lượng mưa trung bình từ 1500- 2000mm. Được thiên nhiên ưu đãi với cácđiều kiện về thời tiết, khí hậu như vậy nênXuân Sơn có thảm thực vật rừng phát triển,thành phần loài thực vật rất phong phú và đadạng. Trên địa bàn xã có 2 dân tộc chính làngười Dao và Mường, sống phân bố và rải ráctrong 5 xóm (Cỏi, Lấp, Dù, Lạng, LùngMằng). Nguồn sống chính của cộng đồng dâncư ở đây là sản xuất nông nghiệp, trồng lúanước và lúa nương, canh tác nương rẫy truyềnthống và khai thác nguồn tài nguyên rừngnhư: mật ong, gỗ, củi, măng, song, mây,thuốc nam... Chính vì vậy ít nhiều làm ảnh*Email: nguyenthiyentn2010@gmail.com - Tel: 0912 804990hưởng đến sự đa dạng sinh học ở đây như: sốlượng, thành phần loài thực vật giảm sút, đặcbiệt là các loài thực vật làm thuốc chữa bệnhvà các loài cho gỗ quý. Để góp phần đánh giásự đa dạng thực vật ở Xuân Sơn, chúng tôitiến hành nghiên cứu tính đa dạng thực vậttrong một số kiểu thảm tại khu vực nghiêncứu (KVNC). Kết quả thu được làm cơ sở chonhững nghiên cứu tiếp theo tại xã Xuân Sơn.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Các loài thực vật bậccao có mạch trong một số kiểu thảm; Rừng tựnhiên (RTN), rừng trồng Keo tai tượng 8 năm(RKE 8 năm), thảm cây bụi thuộc xã XuânSơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp điều tra trong dân: Phỏng vấn,ghi chép những thông tin thu được từ ngườichủ rừng, bộ phận tuần tra, bảo vệ rừng đểnắm được các thông tin về điều kiện tự nhiênở KVNC, trạng thái của rừng, tên địa phươngcác loài thực vật, những tác động của conngười và động vật đến hệ thực vật rừng.- Phương pháp điều tra thực địa:129Nguyễn Thị Yến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ+ Cùng người dân địa phương đi khảo sát, thuthập mẫu trên tất cả các lối đi trong làng vàtrong vườn.97(09): 129 - 133(Magnoliophyta) có số họ, chi và loài lớnnhất, gồm 70 họ (chiếm 84,34%), 134 chi(88,16%), 152 loài (86,86%). Tiếp đến làngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 10 họ(12,05%), 15 chi (9,87%), 20 loài (11,43%).Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có 2 họ(2,41%), 2 chi (1,31%), 2 loài (1,14%). Cuốicùng là ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có 1họ (1,2%), 1 chi (0,66%), 1 loài (0,57%).+ Tiến hành các tuyến điều tra và lập các ôtiêu chuẩn để thu mẫu theo phương pháp củaNguyễn Nghĩa Thìn (2007) [7] và HoàngChung (2006) [4].- Định loại, xác định tên khoa học theo sách:Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ(1991, 1993) [5]; Danh lục các loài thực vậtViệt Nam, tập II (2003), tập III (2005) [8];Tên cây rừng Việt Nam [3]; Sách đỏ ViệtNam (2007) [2].Trong ngành Mộc lan, lớp Mộc lan(Magnoliopsida) có 58 họ (82,86%), 112 chi(83,58%), 124 loài (81,58%). Trong khi đólớp Hành (Liliopsida) có số họ, chi, loài íthơn rất nhiều, với 12 họ (17,14%), 22 chi(16,42%), 28 loài (18,42%).- Phân loại thực vật theo giá trị sử dụng theocác tài liệu: Cẩm nang tra cứu và nhận biếtcác họ thực vật hạt kín ở Việt Nam [1];1900 loài cây có ích ở Việt Nam [6]; Têncây rừng Việt Nam [3].Sự đa dạng các taxon th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính đa dạng thực vật trong một số kiểu thảm ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú ThọNguyễn Thị Yến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ97(09): 129 - 133TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM Ở XÃ XUÂN SƠN,HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌNguyễn Thị Yến1*, Lê Ngọc Công2, Đỗ Hữu Thư3, Trịnh Thị Linh11Trường Đại học Khoa học- ĐH Thái Nguyên,Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên,3Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật2TÓM TẮTĐược thiên nhiên ưu đãi với các điều kiện về thời tiết, khí hậu thuận lợi nên xã Xuân Sơn có thảmthực vật rừng phát triển, phong phú và đa dạng về thành phần loài.Kết quả điều tra thực địa về sự đa dạng thực vật tại đây, chúng tôi thu được kết quả: 175 loài, 152chi, 83 họ thuộc 4 ngành thực vật: Thông đất (Lycopodiophyta); Mộc tặc (Equisetophyta); Dươngxỉ (Polypodiophyta); Mộc lan (Magnoliophyta).Sự phân bố thành phần loài trong các kiểu thảm thực vật có khác nhau, cụ thể: Ở rừng tự nhiên có100 loài, 95 chi, 62 họ; Thảm cây bụi có 95 loài, 88 chi, 49 họ. Rừng trồng Keo do có sự tác độngcủa con người nên thành phần loài (ngoài keo) ít hơn so với 2 kiểu thảm trên: 35 loài, 31 chi, 21họ. Sự đa dạng thực vật ở đây thể hiện ở số lượng các taxon, sự phân bố của chúng trong nhiềusinh cảnh khác nhau ở khu vực nghiên cứu (KVNC). Từ kết quả thu được, chúng tôi đã phân loạicông dụng của các loài thực vật trong KVNC thành các nhóm: nhóm cây lấy gỗ, nhóm cây làmthuốc, nhóm cây ăn được, nhóm cây làm cảnh.Từ khoá: Đa dạng thực vật, xã Xuân Sơn, kiểu thảm.ĐẶT VẤN ĐỀ*Xuân Sơn là một trong 4 xã (Xuân Sơn, ĐồngSơn, Xuân Đài, Kim Thượng) nằm trong khuvực có Vườn Quốc gia Xuân Sơn được thànhlập năm 2002. Tổng diện tích đất tự nhiên củaxã Xuân Sơn là 6548 ha, chủ yếu là đất lâmnghiệp (chiếm 60%), trồng các loại cây làmnguyên liệu giấy: Bạch đàn, mỡ, keo lá tràm;cây cho gỗ: Lát, nghiến...; cây công nghiệpnhư chè Shal, Sơn... Nhiệt độ trung bình nămtừ 220C - 250C, lượng mưa trung bình từ 1500- 2000mm. Được thiên nhiên ưu đãi với cácđiều kiện về thời tiết, khí hậu như vậy nênXuân Sơn có thảm thực vật rừng phát triển,thành phần loài thực vật rất phong phú và đadạng. Trên địa bàn xã có 2 dân tộc chính làngười Dao và Mường, sống phân bố và rải ráctrong 5 xóm (Cỏi, Lấp, Dù, Lạng, LùngMằng). Nguồn sống chính của cộng đồng dâncư ở đây là sản xuất nông nghiệp, trồng lúanước và lúa nương, canh tác nương rẫy truyềnthống và khai thác nguồn tài nguyên rừngnhư: mật ong, gỗ, củi, măng, song, mây,thuốc nam... Chính vì vậy ít nhiều làm ảnh*Email: nguyenthiyentn2010@gmail.com - Tel: 0912 804990hưởng đến sự đa dạng sinh học ở đây như: sốlượng, thành phần loài thực vật giảm sút, đặcbiệt là các loài thực vật làm thuốc chữa bệnhvà các loài cho gỗ quý. Để góp phần đánh giásự đa dạng thực vật ở Xuân Sơn, chúng tôitiến hành nghiên cứu tính đa dạng thực vậttrong một số kiểu thảm tại khu vực nghiêncứu (KVNC). Kết quả thu được làm cơ sở chonhững nghiên cứu tiếp theo tại xã Xuân Sơn.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Các loài thực vật bậccao có mạch trong một số kiểu thảm; Rừng tựnhiên (RTN), rừng trồng Keo tai tượng 8 năm(RKE 8 năm), thảm cây bụi thuộc xã XuânSơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp điều tra trong dân: Phỏng vấn,ghi chép những thông tin thu được từ ngườichủ rừng, bộ phận tuần tra, bảo vệ rừng đểnắm được các thông tin về điều kiện tự nhiênở KVNC, trạng thái của rừng, tên địa phươngcác loài thực vật, những tác động của conngười và động vật đến hệ thực vật rừng.- Phương pháp điều tra thực địa:129Nguyễn Thị Yến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ+ Cùng người dân địa phương đi khảo sát, thuthập mẫu trên tất cả các lối đi trong làng vàtrong vườn.97(09): 129 - 133(Magnoliophyta) có số họ, chi và loài lớnnhất, gồm 70 họ (chiếm 84,34%), 134 chi(88,16%), 152 loài (86,86%). Tiếp đến làngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 10 họ(12,05%), 15 chi (9,87%), 20 loài (11,43%).Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có 2 họ(2,41%), 2 chi (1,31%), 2 loài (1,14%). Cuốicùng là ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có 1họ (1,2%), 1 chi (0,66%), 1 loài (0,57%).+ Tiến hành các tuyến điều tra và lập các ôtiêu chuẩn để thu mẫu theo phương pháp củaNguyễn Nghĩa Thìn (2007) [7] và HoàngChung (2006) [4].- Định loại, xác định tên khoa học theo sách:Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ(1991, 1993) [5]; Danh lục các loài thực vậtViệt Nam, tập II (2003), tập III (2005) [8];Tên cây rừng Việt Nam [3]; Sách đỏ ViệtNam (2007) [2].Trong ngành Mộc lan, lớp Mộc lan(Magnoliopsida) có 58 họ (82,86%), 112 chi(83,58%), 124 loài (81,58%). Trong khi đólớp Hành (Liliopsida) có số họ, chi, loài íthơn rất nhiều, với 12 họ (17,14%), 22 chi(16,42%), 28 loài (18,42%).- Phân loại thực vật theo giá trị sử dụng theocác tài liệu: Cẩm nang tra cứu và nhận biếtcác họ thực vật hạt kín ở Việt Nam [1];1900 loài cây có ích ở Việt Nam [6]; Têncây rừng Việt Nam [3].Sự đa dạng các taxon th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính đa dạng thực vật Xã Xuân Sơn Thực vật kiểu thảm Thảm thực vật rừng Thành phần loàiTài liệu liên quan:
-
147 trang 36 0 0
-
Thành phần loài và biến động diện tích rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh
12 trang 24 0 0 -
Ghi nhận mới về lưỡng cư ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
8 trang 23 0 0 -
0 trang 22 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Thảm thực vật rừng vùng đầu nguồn Sông Đà, tỉnh Điện Biên
6 trang 19 0 0 -
Đa dạng thành phần loài thực vật phân bố ở đồi Hồng, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
14 trang 19 0 0 -
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam, Quảng Ngãi
9 trang 19 0 0