Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam, Quảng Ngãi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.27 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này góp phần cung cấp danh sách thành phần loài của hai lớp lưỡng cư và bò sát ở vùng nghiên cứu làm cơ sở trong phát triển bền vững, ngoài ra còn cung cấp dẫn liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo về khu hệ LCBS ở vùng Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam, Quảng NgãiTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 101-109THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁTỞ VÙNG RỪNG CÀ ĐAM, TỈNH QUẢNG NGÃILê Nguyên Ngật1, Nguyễn Thị Quy2, Lê Thị Thanh312Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTrường THPT Tam Giang, Tỉnh Thừa Thiên Huế3Trường Đại học Đồng ThápTóm tắt. Kết quả nghiên cứu tại vùng rừng Cà Đam, tỉnh Quảng Ngãi đã xác định đượcdanh lục gồm 74 loài lưỡng cư và bò sát (chiếm 13,58% so với toàn quốc) thuộc 55 giống,18 họ, 3 bộ, gồm 24 loài lưỡng cư thuộc 18 giống, 7 họ, 1 bộ và 50 loài bò sát thuộc 37giống, 11 họ, 2 bộ. Theo danh lục đã ghi nhận có 12 loài trong Nghị định 32, 15 loài trongSách Đỏ Việt Nam, 12 loài trong Danh lục Đỏ Thế giới, 11 loài trong phụ lục của Công ướcCITES. Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam giống nhiều nhất so với khuhệ lưỡng cư, bò sát ở vùng núi Ngọc Linh, gần kế tiếp với KBTTN Sơn Trà, gần ít hơn vớiVQG Bạch Mã, gần ít nhất so với Núi Bà Đen. Ba loài mới cho khoa học ở Việt Nam đãcông bố gần đây cũng được ghi nhận trong vùng nghiên cứu: Cyrtodactyluspseudoquadrivirgatus Rosler, Nguyen, Ngo & Ziegler, 2008; Acanthosaura nataliae Orlov,Nguyen & Nguyen, 2006; Cuora cyclornata Blanck, McCord & Le, 2006.1. Mở đầuVùng rừng Cà Đam (VRCĐ) nằm trong ranh giới phía Tây Nam huyện TràBồng và phía Đông Nam huyện Tây Trà thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Tọa độ địa lý từ 15006’đến 15023’ vĩ độ Bắc, 108022’ đến 108037’ kinh độ Đông. Tại đây, nghiên cứu về lưỡngcư (LC) và bò sát (BS) chưa được đề cập, vì thế, bài báo này góp phần cung cấp danhsách thành phần loài của hai lớp lưỡng cư và bò sát ở vùng nghiên cứu làm cơ sở trongphát triển bền vững, ngoài ra còn cung cấp dẫn liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếptheo về khu hệ LCBS ở vùng Quảng Ngãi.2. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu2.1. Thời gian và địa điểmChúng tôi đã tiến hành 04 đợt khảo sát kết hợp thu mẫu vật trên thực địa từ12/2010 đến 6/2011: đợt 1. tháng 12/2010; đợt 2. tháng 02/2011. đợt 3. tháng 4/2011;đợt 4. tháng 6/2011. Các tuyến khảo sát được thực hiện trong 04 xã: Trà Tân, Trà Bùithuộc huyện Trà Bồng (4 điểm); Trà Nham, Trà Trung thuộc huyện Tây Trà (4 điểm).Điểm thu mẫu dọc theo các khe suối, hồ, vực nước trong rừng thứ sinh và rừng nguyên101Thành phần loài lưỡng cư, bò sát…102sinh, khu dân cư, trảng cỏ, cây bụi, nương rẫy.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu mẫu: Thu mẫu vật trực tiếp bằng tay, gậy, kẹp bắt rắn, nơi thumẫu ở khe suối, hốc đá, trên cây… thời gian thu mẫu chủ yếu về từ tối đến khuya vàbuổi sáng ở tuyến khảo sát. Ngoài ra còn nhờ người dân địa phương thu, xử lý và bảoquản mẫu. Mẫu vật được định hình bằng formalin 4-10% hoặc cồn 900 khoảng 24 giờ,bảo quản trong cồn 700. Những mẫu không được phép thu thập thì chụp hình và đo chỉsố hình thái.Quan sát, phỏng vấn: Quan sát động vật trên tuyến khảo sát, di vật của loài (mairùa, rắn ngâm rượu…). Phỏng vấn được tiến hành ở mọi lúc mọi nơi vào đối tượngthường xuyên tiếp xúc với rừng (kiểm lâm, dân địa phương, thợ săn, người buôn bán).Định tên khoa học: Định loại dựa vào tài liệu của các tác giả: Đào Văn Tiến [4];Nguyen Van Sang et al. [8]; Bourret R. [5]; Campden – Main S. M. [7]; Orlov N.;Ziegler T.; Taylor [9];... Tên khoa học, tên Việt Nam, thứ tự sắp xếp của loài trongdanh sách thống nhất theo tài liệu của Nguyen Van Sang et al., 2009.Loài quý hiếm: Sách Đỏ Việt Nam, 2007 (SĐVN) [1]; Danh lục Đỏ, 2011(IUCN) [10], Công ước CITES, 2011 (CITES), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, 2006(NĐ32) [2]. Sử dụng hệ số Sorencen (S) trong so sánh thành phần loài ở vùng nghiêncứu với vùng lân cận.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Thành phần loàiPhân tích 231 mẫu vật thu được, điều tra và phỏng vấn, chúng tôi đã xác địnhđược danh sách gồm 74 loài LCBS ở VRCĐ, tỉnh Quảng Ngãi thuộc 55 giống, 18 họ, 3bộ (bảng 1).Bảng 1. Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam1(2)(3)(4)AMPHIBIALỚP LƯỠNG CƯANURABỘ KHÔNG ĐUÔI1. BufonidaeHọ CócDuttaphrynus melanostictusCóc nhà(Schneider, 1799)MIUCN (8)TLSĐVN (7)Tên Việt NamNĐ32 (6)Tên khoa họcCITES (5)TT(1)Mức độ bảo tồnLÊ NGUYÊN NGẬT, NGUYỄN THỊ QUY, LÊ THỊ THANH2Ingerophrynusgaleatus (Gunther, Cóc rừngM103VU1864)342. HylidaeHọ Nhái bénHyla simplex Boettger, 1901Nhái bén nhỏ3. MegophryidaeHọ Cóc bùnLeptobrachiumbanaeLathrop, Cóc mày ba naMMVUMurphy, Orlov & Ho, 19985Ophryophryne microtoma Boulenger, Cóc núi miệng nhỏM19036Xenophrys major (Boulenger, 1908)Cóc mắt bênM7X. palpebralespinosa (Bourret, 1937)Cóc mày gai míM4. MicrohylidaeHọ Nhái bầu8Kaloula pulchra Gray, 1831Ễnh ương thườngM9Microhyla fissipes (Boulenger,1884)Nhái bầu hoaM5. DicroglossidaeHọ Ếch nhái chínhCRthức10Fejervaryalimnocharis (Gravenhorst, NgóeM1829)11Hoplobatrachus rugulosus (Wiegmann, Ếch đồngM1834)12Limnonectes kuhlii (Tschudi, 1838)Ếch nhẽoM13L. poilani (Bourret, 1942)Ếch poi lanM14Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) Ếch gai sầnM15Occidozyga lima (Gravenhorst, 1829)Cóc nước sần6. RanidaeHọ Ếch nhái16Amolops ricketti (Boulenger, 1899)Ếch bám đáM17Hylarana attigua (Inger, Orlov & Ếch át ti guaMNTMDarevsky, 1999)18H. erythraea (Schlegel, 1837)Chàng xanhM19H. nigrovitata (Blyth, 1856)Ếch suốiM20H. guentheri (Boulenger, 1882)ChẫuM21Odorrana chloronota (Gunther,1876)Ếch xanhM7. RhacophoridaeHọ Ếch câyVUThành phần loài lưỡng cư, bò sát…10422Polypedates leucomystax (Gravenhorst, 1829) Ếch cây mép trắng23Rhacophorus calcaneus Smith, 1924Ếch cây cựaM24R. kio Ohler & Delorme, 2006Ếch cây ki oMREPTILIALỚP BÒ SÁTSQUAMATABỘ CÓ VẢY8. AgamidaeHọ Nhông25Acanthosauralepidogaster(Cuvier, Ô rô vảyMNTENM1829)26A. nataliae Orlov, Nguyen & Nguyen, Ô rô na ta li aM200627 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam, Quảng NgãiTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 101-109THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁTỞ VÙNG RỪNG CÀ ĐAM, TỈNH QUẢNG NGÃILê Nguyên Ngật1, Nguyễn Thị Quy2, Lê Thị Thanh312Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTrường THPT Tam Giang, Tỉnh Thừa Thiên Huế3Trường Đại học Đồng ThápTóm tắt. Kết quả nghiên cứu tại vùng rừng Cà Đam, tỉnh Quảng Ngãi đã xác định đượcdanh lục gồm 74 loài lưỡng cư và bò sát (chiếm 13,58% so với toàn quốc) thuộc 55 giống,18 họ, 3 bộ, gồm 24 loài lưỡng cư thuộc 18 giống, 7 họ, 1 bộ và 50 loài bò sát thuộc 37giống, 11 họ, 2 bộ. Theo danh lục đã ghi nhận có 12 loài trong Nghị định 32, 15 loài trongSách Đỏ Việt Nam, 12 loài trong Danh lục Đỏ Thế giới, 11 loài trong phụ lục của Công ướcCITES. Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam giống nhiều nhất so với khuhệ lưỡng cư, bò sát ở vùng núi Ngọc Linh, gần kế tiếp với KBTTN Sơn Trà, gần ít hơn vớiVQG Bạch Mã, gần ít nhất so với Núi Bà Đen. Ba loài mới cho khoa học ở Việt Nam đãcông bố gần đây cũng được ghi nhận trong vùng nghiên cứu: Cyrtodactyluspseudoquadrivirgatus Rosler, Nguyen, Ngo & Ziegler, 2008; Acanthosaura nataliae Orlov,Nguyen & Nguyen, 2006; Cuora cyclornata Blanck, McCord & Le, 2006.1. Mở đầuVùng rừng Cà Đam (VRCĐ) nằm trong ranh giới phía Tây Nam huyện TràBồng và phía Đông Nam huyện Tây Trà thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Tọa độ địa lý từ 15006’đến 15023’ vĩ độ Bắc, 108022’ đến 108037’ kinh độ Đông. Tại đây, nghiên cứu về lưỡngcư (LC) và bò sát (BS) chưa được đề cập, vì thế, bài báo này góp phần cung cấp danhsách thành phần loài của hai lớp lưỡng cư và bò sát ở vùng nghiên cứu làm cơ sở trongphát triển bền vững, ngoài ra còn cung cấp dẫn liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếptheo về khu hệ LCBS ở vùng Quảng Ngãi.2. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu2.1. Thời gian và địa điểmChúng tôi đã tiến hành 04 đợt khảo sát kết hợp thu mẫu vật trên thực địa từ12/2010 đến 6/2011: đợt 1. tháng 12/2010; đợt 2. tháng 02/2011. đợt 3. tháng 4/2011;đợt 4. tháng 6/2011. Các tuyến khảo sát được thực hiện trong 04 xã: Trà Tân, Trà Bùithuộc huyện Trà Bồng (4 điểm); Trà Nham, Trà Trung thuộc huyện Tây Trà (4 điểm).Điểm thu mẫu dọc theo các khe suối, hồ, vực nước trong rừng thứ sinh và rừng nguyên101Thành phần loài lưỡng cư, bò sát…102sinh, khu dân cư, trảng cỏ, cây bụi, nương rẫy.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu mẫu: Thu mẫu vật trực tiếp bằng tay, gậy, kẹp bắt rắn, nơi thumẫu ở khe suối, hốc đá, trên cây… thời gian thu mẫu chủ yếu về từ tối đến khuya vàbuổi sáng ở tuyến khảo sát. Ngoài ra còn nhờ người dân địa phương thu, xử lý và bảoquản mẫu. Mẫu vật được định hình bằng formalin 4-10% hoặc cồn 900 khoảng 24 giờ,bảo quản trong cồn 700. Những mẫu không được phép thu thập thì chụp hình và đo chỉsố hình thái.Quan sát, phỏng vấn: Quan sát động vật trên tuyến khảo sát, di vật của loài (mairùa, rắn ngâm rượu…). Phỏng vấn được tiến hành ở mọi lúc mọi nơi vào đối tượngthường xuyên tiếp xúc với rừng (kiểm lâm, dân địa phương, thợ săn, người buôn bán).Định tên khoa học: Định loại dựa vào tài liệu của các tác giả: Đào Văn Tiến [4];Nguyen Van Sang et al. [8]; Bourret R. [5]; Campden – Main S. M. [7]; Orlov N.;Ziegler T.; Taylor [9];... Tên khoa học, tên Việt Nam, thứ tự sắp xếp của loài trongdanh sách thống nhất theo tài liệu của Nguyen Van Sang et al., 2009.Loài quý hiếm: Sách Đỏ Việt Nam, 2007 (SĐVN) [1]; Danh lục Đỏ, 2011(IUCN) [10], Công ước CITES, 2011 (CITES), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, 2006(NĐ32) [2]. Sử dụng hệ số Sorencen (S) trong so sánh thành phần loài ở vùng nghiêncứu với vùng lân cận.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Thành phần loàiPhân tích 231 mẫu vật thu được, điều tra và phỏng vấn, chúng tôi đã xác địnhđược danh sách gồm 74 loài LCBS ở VRCĐ, tỉnh Quảng Ngãi thuộc 55 giống, 18 họ, 3bộ (bảng 1).Bảng 1. Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam1(2)(3)(4)AMPHIBIALỚP LƯỠNG CƯANURABỘ KHÔNG ĐUÔI1. BufonidaeHọ CócDuttaphrynus melanostictusCóc nhà(Schneider, 1799)MIUCN (8)TLSĐVN (7)Tên Việt NamNĐ32 (6)Tên khoa họcCITES (5)TT(1)Mức độ bảo tồnLÊ NGUYÊN NGẬT, NGUYỄN THỊ QUY, LÊ THỊ THANH2Ingerophrynusgaleatus (Gunther, Cóc rừngM103VU1864)342. HylidaeHọ Nhái bénHyla simplex Boettger, 1901Nhái bén nhỏ3. MegophryidaeHọ Cóc bùnLeptobrachiumbanaeLathrop, Cóc mày ba naMMVUMurphy, Orlov & Ho, 19985Ophryophryne microtoma Boulenger, Cóc núi miệng nhỏM19036Xenophrys major (Boulenger, 1908)Cóc mắt bênM7X. palpebralespinosa (Bourret, 1937)Cóc mày gai míM4. MicrohylidaeHọ Nhái bầu8Kaloula pulchra Gray, 1831Ễnh ương thườngM9Microhyla fissipes (Boulenger,1884)Nhái bầu hoaM5. DicroglossidaeHọ Ếch nhái chínhCRthức10Fejervaryalimnocharis (Gravenhorst, NgóeM1829)11Hoplobatrachus rugulosus (Wiegmann, Ếch đồngM1834)12Limnonectes kuhlii (Tschudi, 1838)Ếch nhẽoM13L. poilani (Bourret, 1942)Ếch poi lanM14Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) Ếch gai sầnM15Occidozyga lima (Gravenhorst, 1829)Cóc nước sần6. RanidaeHọ Ếch nhái16Amolops ricketti (Boulenger, 1899)Ếch bám đáM17Hylarana attigua (Inger, Orlov & Ếch át ti guaMNTMDarevsky, 1999)18H. erythraea (Schlegel, 1837)Chàng xanhM19H. nigrovitata (Blyth, 1856)Ếch suốiM20H. guentheri (Boulenger, 1882)ChẫuM21Odorrana chloronota (Gunther,1876)Ếch xanhM7. RhacophoridaeHọ Ếch câyVUThành phần loài lưỡng cư, bò sát…10422Polypedates leucomystax (Gravenhorst, 1829) Ếch cây mép trắng23Rhacophorus calcaneus Smith, 1924Ếch cây cựaM24R. kio Ohler & Delorme, 2006Ếch cây ki oMREPTILIALỚP BÒ SÁTSQUAMATABỘ CÓ VẢY8. AgamidaeHọ Nhông25Acanthosauralepidogaster(Cuvier, Ô rô vảyMNTENM1829)26A. nataliae Orlov, Nguyen & Nguyen, Ô rô na ta li aM200627 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loài lưỡng cư Loài bò sát Hệ lưỡng cư bò sát Rừng Cà Đam Thành phần loài Loài quý hiếm Nguồn tài nguyên lưỡng cư bò sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 35 0 0 -
Ghi nhận mới về lưỡng cư ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
8 trang 19 0 0 -
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 18 0 0 -
Thành phần loài cá rạn san hô vùng biển Việt Nam
6 trang 17 0 0 -
Thành phần loài và biến động diện tích rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh
12 trang 17 0 0 -
Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn
5 trang 15 1 0 -
0 trang 15 0 0
-
0 trang 14 0 0
-
Đề tài: Sự phát triển phôi của lưỡng cư ( Amphibia )
54 trang 14 0 0 -
Kết quả ban đầu về thành phần loài bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa
5 trang 14 0 0