Danh mục

Tính đa dạng và sự chấp nhận

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.85 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính đa dạng thì muôn màu muôn vẻ. Mọi người trên thế giới dần khám phá ra sự đa dạng của kích thước, hình dạng, trí tuệ, khả năng, điều kiện sức khoẻ, sự cạnh tranh, niềm tin nhân loại, niềm tin tôn giáo, sự định hướng về giới tính, tuổi tác, quần thể gia đình, lớp học, và mức thu nhập,... Sự chấp nhận tính đa dạng nghĩa là hiểu được sự đa dạng - chúng ta giống nhau thế nào, khác nhau ra sao và việc đối đãi với mọi người bằng sự cảm thông, tôn trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính đa dạng và sự chấp nhận Tính đa dạng và sự chấp nhận Tính đa dạng thì muôn màu muôn vẻ. Mọi người trên thế giới dần khámphá ra sự đa dạng của kích thước, hình dạng, trí tuệ, khả năng, điều kiện sức khoẻ,sự cạnh tranh, niềm tin nhân loại, niềm tin tôn giáo, sự định h ướng về giới tính,tuổi tác, quần thể gia đình, lớp học, và mức thu nhập,... Sự chấp nhận tính đa dạngnghĩa là hiểu được sự đa dạng - chúng ta giống nhau thế nào, khác nhau ra sao vàviệc đối đãi với mọi người bằng sự cảm thông, tôn trọng mà không kể đến nhữngsự khác biệt giữa ta và họ. Thực tế cho thấy: + Những đứa trẻ luôn nói và đặt câu hỏi về sự khác biệt giữa người vớingười. Chúng không phải là màu da, giống loài, cũng không phải là sự nhận thứckém về tính đa dạng. Những câu hỏi tiêu biểu thường là: Tại sao con có màu danày và bạn con lại mang màu da khác?, Có phải những người có nhà thường tốthơn những người sống ở chung cư không? hay Tại sao con lại có hai người chavà bạn ấy chỉ có một?. + Những trẻ 6 tháng tuổi thường chú ý quan sát đến sự khác biệt giữa conngười với nhau. Những bé 2 tuổi có thể không nói về sự khác biệt này, nhưng thểhiện sự hiếu kỳ của chúng bằng cách tiếp xúc trực tiếp và quan sát. Từ ba đến nămtuổi, trẻ con dần nhận thức được đặc điểm về thể chất của mình và sự khác nhaugiữa chúng và những đứa trẻ khác. + Trẻ nhỏ hướng tới cách nghĩ rằng cái gì chúng cho là đúng thì sẽ đúngvới tất cả mọi người: nếu đứa trẻ chỉ được chăm sóc bởi những cô bảo mẫu, chúngsẽ nghĩ rằng chỉ có phụ nữ mới chăm sóc được cho trẻ em, còn đàn ông thì không. + Trẻ con cần được chỉ bảo rằng cách đối xử xuất phát một cách bất thườngkhông nhất thiết phải là sai, rằng người ta lớn lên qua nhiều sự khác biệt trongcách giáo dục, niềm tin, và những quan điểm mang nhiều điểm khác biệt trong cáicách mà người ta xử sự. + Những đứa trẻ xuất hiện mơ hồ với người khác bởi vì chúng có vẻ khácbiệt với bản thân, có thể hành động mà không sợ hãi. Chúng có thể thấy ai đó bấttài, bại liệt, hoặc mang một căn bệnh nguy hiểm, và sợ rằng điều này có thể xảy ravới chúng. + Định kiến là một tác động có điều kiện. Nó được định hướng trong trẻbằng những phương thức vô cùng tinh tế: nhìn một cách sợ hãi vào một người lạhay một nhóm người trẻ thấy trên đường, hoặc việc sử dụng những từ ngữ gâychia rẽ nội bộ như chúng nó và bọn tôi. Nó cũng được tác động bằng nhiềuhình thức công khai khác: không chấp nhận cho một đứa trẻ chơi với một đứa kháctrên cơ sở giống nòi, chủng tộc, hoặc những đặc điểm đa dạng khác, và sử dụngngôn ngữ với mục đích bôi nhọ một nhóm người. Trẻ em cũng học nó từ môitrường, sách vở, âm nhạc, và những người không thuộc gia đình mình. Bất cứ khinào một người - dù là người lớn hay trẻ em, lảng tránh, ngăn chặn hay chế nhạongười khác trên cơ sở hình dạng, kích thước, giống nòi, sự cạnh tranh, hoặc mộtnhân tố nào khác về sự đa dạng, nghĩa là người đó đang hành động theo định kiến. + Sự chấp nhận là một cách cư xử có điều kiện đã trở thành một thông lệphổ biến khi trẻ em được chỉ dẫn về sự cởi mở, nhẫn nại, cách nhìn nhận, sựkhoan dung, mềm dẻo, kính trọng và tôn trọng mỗi cá nhân. Khi người lớn hay trẻem nhận xét người khác như một cá nhân, không phải nh ư một thành viên củanhóm, và đối xử với anh ấy/ cô ấy bằng sự cảm thông và tôn trọng, nghĩa là họđang thực hành sự chấp nhận. Một vài phương thức khác: Hãy chống lại định kiến và khuyến khích sự chấp nhận bằng cách: + Giúp con bạn có cảm giác an toàn và tự tin với chính mình. Một đứa trẻmà cảm thấy ổn định thì sẽ không lảng tránh người khác. Chú ý những điểm khácbiệt và đặc biệt về thằng bé và những người bạn quanh nó. + Hãy để con bạn có nhiều cơ hội để tiếp xúc và chơi với nhiều hạng người.Giúp thằng bé nhận ra rằng những sự khác biệt được đánh giá và có tổ chức. Đặtthằng bé vào những kiến thức bổ ích khác trên tivi, sách báo, và trong cộng đồngbạn. + Giúp con bạn chấp nhận những cảm giác và ý kiến của người khác. Mộtđứa trẻ có thể đặt mình vào hoàn cảnh của người khác và thể hiện sự thấu hiểungười khác thì ít đưa ra thành kiến hơn. + Thể hiện một sự mong đợi rõ ràng rằng thành kiến sẽ không được chấpthuận. Con bạn không nên giễu cợt người khác hoặc xa lánh người khác trên cơ sởngoại hình hay kiến thức. Thể hiện cho thằng bé thấy khi nó diễn ra, sự rập khuônlà thế nào, nạn phân biệt xảy ra ra sao, và thảo luận xem tại sao nó không côngbằng. Một đứa trẻ mà có thể nhận thấy định kiến sẽ gần như ít thể hiện nó hơn. + Thuyết phục con bạn bảo vệ những người bị đối xử không công bằng. Cóthể gợi ý những từ ngữ để con bé sử dụng, như là: Làm ơn dừng lại! Đừng gọianh ấy/ cô ấy bằng bất cứ biệt danh nào. Điều đó không đúng. Hãy làm gương cho con bạn trong cách nói để chống lại định kiến. Có thểsẽ khó khăn để nói vài điều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: