Tính hai mặt của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 825.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trọng những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI được thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng như bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm,… Ngoài ra, FDI cũng đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia phát triển năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, FDI không chỉ có tác động tích cực, mà nó còn có tác động ngược chiều (hạn chế) đối với nền kinh tế nước ta, do đó nếu thiếu sự quản lý của nhà nước, hoặc nhà nước quản lý kém hiệu quả thì những hạn chế sẽ bùng phát. Bài viết làm rõ tác động hai mặt của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế mà FDI mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính hai mặt của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG TÍNH HAI MẶT CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Mai Hương* Tóm tắt: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trọng những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI được thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng như bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm,… Ngoài ra, FDI cũng đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia phát triển năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, FDI không chỉ có tác động tích cực, mà nó còn có tác động ngược chiều (hạn chế) đối với nền kinh tế nước ta, do đó nếu thiếu sự quản lý của nhà nước, hoặc nhà nước quản lý kém hiệu quả thì những hạn chế sẽ bùng phát. Bài viết làm rõ tác động hai mặt của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế mà FDI mang lại. 1. Diễn biến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam Hình 1: Số dự án và số vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn (2000 - 2017) 80000 3000 70000 2500 60000 2000 50000 40000 1500 30000 1000 20000 500 10000 0 0 Tổng VĐK Tổng vốn thực Tổng số toàn ngành (Triệu USD) hiện toàn ngành (Triệu USD) dự án FDI Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, 2018 * Trường Đại học Lâm nghiệp 43 Khu vực FDI tăng trưởng ổn định ở hầu 2. Đóng góp chính của FDI đối với hết các lĩnh vực. Tổng số dự án FDI lũy kế sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đang hoạt động trên phạm vi toàn quốc thời - Bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội điểm 20/12/2017 là 24.748 dự án, gấp 9 lần Xem xét vốn đầu tư toàn xã hội theo năm 2000, bình quân giai đoạn 2000 - 2017 thành phần kinh tế cho thấy có sự dịch mỗi năm tăng xấp xỉ 11,8%. Trong đó dự án chuyển vốn từ khu vực kinh tế nhà nước 100% vốn nước ngoài là 20.544 (chiếm 83% sang các khu vực khác. Cụ thể, tỷ trọng vốn toàn bộ dự án FDI) gấp 8,8 lần năm 2000, đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước đã giảm bình quân giai đoạn 2000 - 2017 mỗi năm dần từ 59,1% năm 2000 xuống còn 32,1% tăng 6,7%. Số dự án FDI đang hoạt động năm 2017. Tỷ trọng đầu tư từ khu vực ngoài thuộc khu vực công nghiệp và xây dựng hiện nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỷ lệ cao nhất với 66,4% (riêng ngành ngoài tương đối ổn định và có xu hướng tăng công nghiệp chiếm 58,45%). Tiếp đến là khu lên. Năm 2000 khu vực có vốn đầu tư nước vực dịch vụ với 31,5%. Trong khi số dự án ngoài (FDI) chiếm 18% tổng vốn đầu tư toàn FDI hoạt động trong khu vực nông, lâm xã hội thì năm 2017 là 25,6%. Do đó, khu nghiệp và thủy sản chỉ có 518 dự án, chiếm vực này là khu vực có tiềm lực về vốn, kéo 2,1% tổng số dự án. theo đó là năng lực về công nghệ. Hình 2: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội của Việt Nam giai đoạn (2000 - 2017) 100% 18 17,6 17,4 16 14,2 14,9 16,2 90% 24,3 25,6 25,8 24,5 21,6 21,9 21,7 23,3 23,4 25,6 30,9 80% 70% 22,9 22,6 25,3 31,1 37,7 38 38,1 60% 33,9 38,1 37,7 38,4 38,7 39 38,5 36,1 38,5 35,2 42,3 50% 40% 30% 59,1 59,8 57,3 52,9 48,1 47,1 45,7 20% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính hai mặt của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG TÍNH HAI MẶT CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Mai Hương* Tóm tắt: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trọng những “trụ cột” tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI được thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng như bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm,… Ngoài ra, FDI cũng đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia phát triển năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, FDI không chỉ có tác động tích cực, mà nó còn có tác động ngược chiều (hạn chế) đối với nền kinh tế nước ta, do đó nếu thiếu sự quản lý của nhà nước, hoặc nhà nước quản lý kém hiệu quả thì những hạn chế sẽ bùng phát. Bài viết làm rõ tác động hai mặt của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế mà FDI mang lại. 1. Diễn biến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam Hình 1: Số dự án và số vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn (2000 - 2017) 80000 3000 70000 2500 60000 2000 50000 40000 1500 30000 1000 20000 500 10000 0 0 Tổng VĐK Tổng vốn thực Tổng số toàn ngành (Triệu USD) hiện toàn ngành (Triệu USD) dự án FDI Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, 2018 * Trường Đại học Lâm nghiệp 43 Khu vực FDI tăng trưởng ổn định ở hầu 2. Đóng góp chính của FDI đối với hết các lĩnh vực. Tổng số dự án FDI lũy kế sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đang hoạt động trên phạm vi toàn quốc thời - Bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội điểm 20/12/2017 là 24.748 dự án, gấp 9 lần Xem xét vốn đầu tư toàn xã hội theo năm 2000, bình quân giai đoạn 2000 - 2017 thành phần kinh tế cho thấy có sự dịch mỗi năm tăng xấp xỉ 11,8%. Trong đó dự án chuyển vốn từ khu vực kinh tế nhà nước 100% vốn nước ngoài là 20.544 (chiếm 83% sang các khu vực khác. Cụ thể, tỷ trọng vốn toàn bộ dự án FDI) gấp 8,8 lần năm 2000, đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước đã giảm bình quân giai đoạn 2000 - 2017 mỗi năm dần từ 59,1% năm 2000 xuống còn 32,1% tăng 6,7%. Số dự án FDI đang hoạt động năm 2017. Tỷ trọng đầu tư từ khu vực ngoài thuộc khu vực công nghiệp và xây dựng hiện nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỷ lệ cao nhất với 66,4% (riêng ngành ngoài tương đối ổn định và có xu hướng tăng công nghiệp chiếm 58,45%). Tiếp đến là khu lên. Năm 2000 khu vực có vốn đầu tư nước vực dịch vụ với 31,5%. Trong khi số dự án ngoài (FDI) chiếm 18% tổng vốn đầu tư toàn FDI hoạt động trong khu vực nông, lâm xã hội thì năm 2017 là 25,6%. Do đó, khu nghiệp và thủy sản chỉ có 518 dự án, chiếm vực này là khu vực có tiềm lực về vốn, kéo 2,1% tổng số dự án. theo đó là năng lực về công nghệ. Hình 2: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội của Việt Nam giai đoạn (2000 - 2017) 100% 18 17,6 17,4 16 14,2 14,9 16,2 90% 24,3 25,6 25,8 24,5 21,6 21,9 21,7 23,3 23,4 25,6 30,9 80% 70% 22,9 22,6 25,3 31,1 37,7 38 38,1 60% 33,9 38,1 37,7 38,4 38,7 39 38,5 36,1 38,5 35,2 42,3 50% 40% 30% 59,1 59,8 57,3 52,9 48,1 47,1 45,7 20% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tính hai mặt của FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Hạn chế của FDI Ưu điểm của FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 203 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 156 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 153 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 135 0 0 -
14 trang 112 0 0
-
88 trang 87 0 0
-
Phát triển kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ lần 1 năm 2023 - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 1
285 trang 70 0 0 -
Đánh giá tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp ở Nghệ An
9 trang 68 0 0 -
Rủi ro hối đoái và đầu tư trực tiếp của nước ngoài – nghiên cứu tại Việt Nam
5 trang 63 0 0 -
27 trang 60 0 0