Danh mục

Tính hiện thân với việc ý niệm hóa các phạm trù tình cảm trong truyện Kiều

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách thức tri nhận của Nguyễn Du về các phạm trù tình cảm (PTTC) vừa mang những đặc điểm phù hợp với cách thức tri nhận chung của nhân loại khi lấy con người và các bộ phận của cơ thể người làm trung tâm quy chiếu cho tình cảm, vừa mang những nét riêng trong cách tri nhận của ông ở việc thể hiện các tình cảm bằng các BTNN phong phú, giàu hình ảnh và gợi nhiều liên tưởng. Chính điều này đã góp phần khẳng định Nguyễn Du chính là Đại thi hào của dân tộc và Danh nhân văn hóa của nhân loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính hiện thân với việc ý niệm hóa các phạm trù tình cảm trong truyện Kiều Số 10 (228)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 3. Nguyễn Văn Khang (chủ biên;1996), Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt. Nxb Văn hoá Thông tin. 4. Nguyễn Văn Khang (chủ biên; 2000), Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính. Nxb Văn hoá Thông tin. 47 5. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam. 6. Một số các bài viết về xưng hô trên các báo điện tử (như của Nguyễn Thị Từ Huy, Kim Anh, Nguyên Thảo,v.v.). (Ban Biên tập nhận bài ngày 04-09-2014) NGÔN NGỮ HỌC VỚI VIỆT NGỮ HỌC TÍNH HIỆN THÂN VỚI VIỆC Ý NIỆM HÓA CÁC PHẠM TRÙ TÌNH CẢM TRONG TRUYỆN KIỀU EMBODIMENT AND THE CONCEPTULIZATION OF EMOTIONAL CATEGORIES IN THE TALE OF KIEU NGUYỄN THU QUỲNH (ThS-NCS; Đại học Sư phạm Thái Nguyên) Abstract: Following the approach of cognitive semantics which states the conceptual structure of emotion, in this paper I aim to analyse the basis of embodiment cognitive through conceptulizing emotional categories in The Tale of Kieu. The cognitive method Nguyen Du applied to analyze emotional categories meets the cognitive method of human. The author chose human beings and body parts as reference center for emotion. Ho ever, Nguyen Du’s method still show unique characteristics through using a rich and evocative vocabulary. Key words: embodiment; concept; emotion; the tale of Kiều. hiểu quá trình ý niệm hóa các phạm trù tình cảm 1. Đặt vấn đề Các học giả Trung Quốc và phương Tây xưa cơ bản trong Truyện Kiều. và nay đã bàn bạc rất nhiều về quá trình trải 2. Cơ sở tri nhận hiện thân với việc ý niệm nghiệm hiện thân như quan điểm dĩ nhân vi hóa các phạm trù tình cảm trung (lấy con người làm trung tâm), cận thử chư Tình cảm, với tư cách là các sự kiện bên thân, viễn thử chư vật (gần thì lấy thân thể, xa thì trong thế giới tinh thần của con người và mang lấy các vật để tham chiếu). Tiền đề lí thuyết của tính riêng tư nên không ai có thể tiếp cận và các quan điểm này là chủ nghĩa kinh nghiệm không thể nào truyền đạt được một cách trực (experientialism). Theo G. Lakoff, ngôn ngữ học tiếp. Những gì có thể truyền đạt chính là sự miêu tri nhận dựa trên cơ sở kinh nghiệm để nghiên tả những kinh nghiệm hiện thân của mỗi người cứu vấn đề ý niệm hóa và phạm trù hóa thế giới. thông qua ngôn ngữ. Con người cũng không thể Chủ nghĩa kinh nghiệm thừa nhận sự phụ thuộc tiếp cận một cách trực tiếp với các trải nghiệm của tư duy vào tổ chức của cơ thể con người và tình cảm của người khác nên phải nhờ ngôn ngữ sự biểu hiện ra bên ngoài thông qua các hành vi làm phương tiện chính yếu để đóng gói các trải tác động lên cơ thể trong môi trường mà con nghiệm của cá nhân và dùng ngôn ngữ để thể người đã trải qua. Chính kinh nghiệm của con hiện các tình cảm đó. Mỗi biểu hiện tình cảm người về cơ thể giúp con người có cách lí giải của con người là kinh nghiệm hiện thân sâu sắc thế giới thông qua các bộ phận trên cơ thể của mà người mang cảm xúc đó có được. Dựa trên mình (hiện thân). Trong bài viết này, chúng tôi cơ sở của sự trải nghiệm, đặc biệt là kinh nghiệm sẽ đề cập đến tri nhận hiện thân với việc ý niệm hiện thân của con người về thế giới tình cảm, các hóa các phạm trù tình cảm (PTTC); từ đó tìm ý niệm tình cảm được tạo nên. Chính vì vậy, kinh nghiệm hiện thân trong việc ý niệm hóa các NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 48 Số 10 (228)-2014 PTTC luôn được gắn liền với sự thể hiện của cơ 3. Tri nhận hiện thân với việc ý niệm hóa các thể con người qua nét mặt (chau mày, tái mặt, tít phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều mắt, há mồm…); cử chỉ, điệu bộ (lắc đầu, nhún Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các biểu thức vai, rụt cổ…) hay hành động (vung tay, đấm, đá, ngôn ngữ (BTNN) liên quan đến các bộ phận chạy…) hoặc ngôn ngữ (âm thanh, giọng của cơ thể người, các chất dịch tiết ra từ một số điệu…). bộ phận cơ thể, giọng nói và phần “hồn” của con Đi theo hướng tiếp cận của ngữ nghĩa học tri người được Nguyễn Du sử dụng để ý niệm hóa 6 nhận khi cho rằng các cấu trúc ý niệm nói chung PTTC cơ bản là: “yêu”, “ghét”, “buồn”, “vui”, và cấu trúc ý niệm về tình cảm nói riêng đều “giận” và “sợ”. Kết quả khảo sát cho thấy có 16 mang tính tri nhận hiện thân, dưới đây, chúng tôi BTNN với 186 lượt xuất hiện đã được Nguyễn sẽ tập trung tìm hiểu cách thức tri nhận hiện thân Du dùng để mã hóa 6 PTTC trên. Kết quả này với việc ý niệm hóa một số PTTC cơ bản của được thể hiện trong bảng sau đây: con người trong Truyện Kiều. Bảng 1: Các BTNN có liên quan đến việc ý niệm hóa các PTTC trong Truyện Kiều 1 BTNN có liên quan lòng, ruột Lượt xuất hiện 56 Tỉ lệ (%) 30,1 2 nước mắt 27 14,5 3 tay/ chân 15 8,1 4 đầu 13 7,0 5 mặt 12 6,5 6 Thân 11 5,9 7 hồn 10 5,4 8 Mày 8 4,3 9 Mình 7 3,8 10 Tóc 7 3,8 11 Gan 7 3,8 12 âm thanh 5 2,7 13 tim (tâm) 4 2,2 14 mắt 2 1,1 15 Da 1 0,4 16 mồ hôi 1 0,4 Tổng 186 100 STT Sau đây, chúng tôi sẽ trình bày cụ thể những nội dung liên quan đến việc ý niệm hóa các PT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: