Tình hình bệnh trên cá tra nuôi hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong vài năm trở lại đây, phong trào nuôi cá tra xuất khẩu ở DBSCL tăng rất nhanh, đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ rất lớn. Thế nhưng, do phát triển quá nhanh không theo quy hoạch nên bệnh trên cá tra nuôi hiện nay xảy ra ngày càng nhiều nhưng việc điều trị lại kém hiệu quả đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của người nuôi cá và cả các nhà chuyên môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình bệnh trên cá tra nuôi hiện nay Tình hình bệnh trên cá tra nuôi hiện nay Nguồn: vietlinh.com.vn Trong vài năm trở lại đây, phong trào nuôi cá tra xuất khẩu ở DBSCL tăngrất nhanh, đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ rất lớn. Thế nhưng, do pháttriển quá nhanh không theo quy hoạch nên bệnh trên cá tra nuôi hiện nay xảy rangày càng nhiều nhưng việc điều trị lại kém hiệu quả đang là vấn đề quan tâmhàng đầu của người nuôi cá và cả các nhà chuyên môn. Qua thực tế sản xuất, cần một số giải pháp nhằm hạn chế tình hình dịchbệnh hiện nay. Con giống: Trước đây giống cá tra nuôi là nguồn giống tự nhiên kết hợpvới môi trường nuôi còn tốt nên cá có sức sống cao và bệnh trên cá nuôi trong thờigian này rất ít khi xảy ra. Tuy nhiên, từ năm 1999 thì việc sản xuất giống nhân tạocá tra phát triển, sản lượng giống nhân tạo ngày một tăng nhanh để đáp ứng nhucầu người nuôi, nhưng mặt trái của sự gia tăng sản lượng giống là chất lượnggiống ngày càng suy giảm do đa số các trại giống đều chưa có lý lịch cá bố mẹ,tuyển chọn cá bố mẹ từ các ao nuôi cùng đàn có thể gây nên hiện tượng đồnghuyết từ đó cá bột nở ra có sức sống kém hơn nhiều so với cá bột khai thác từ tựnhiên. Chính vì vậy, để con giống cá tra đảm bảo chất lượng (có giấy chứng nhậncủa cơ quan quản lý khi xuất bán) cung cấp cho người nuôi, các ngành chức năngcần tăng cường kiểm soát chất lượng tại các cơ sở sản xuất cá giống, đảm bảo trạisản xuất giống đạt tiêu chuẩn ngành mới được hành nghề và kiên quyết xử lýnhững trường hợp vi phạm, và điều quan trọng là lương tâm trách nhiệm củangười làm giống. Môi trường: Hầu hết các trại nuôi cá đều không dành diện tích làm ao xử lýnước mà nước ao nuôi được thải trực tiếp ra sông rạch và nước cấp vào ao cũng lạilấy trực tiếp từ sông rạch nên việc lây nhiễm bệnh rất cao. Nguyên nhân nguồnnước nuôi cá tra có dấu hiệu ô nhiễm cao có thể là: + Hai bờ sông Hậu và sông Tiền có nhiều khu công nghiệp xen lẫn với cáctrang trại nuôi cá tra. Nước thải các khu công nghiệp chưa qua xử lý mà thải trựctiếp ra sông rạch là mối nguy lớn do nước chứa nhiều hóa chất độc và kim loạinặng. Các ngành có liên quan nên có những biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải ápdụng thích hợp cho các nhà máy sản xuất đó và xử lý nghiêm những trường hợpxả nước thải trực tiếp ra môi trường của các nhà máy ở khu công nghiệp vì côngviệc này trước nay thực hiện chưa được tốt, có như vậy mới góp phần làm cho môitrường được trong sạch nếu không sẽ tạo ra những dòng sông chết rất khó khắcphục. + Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật từ ruộng, vườn chảy ra sông rạch saunhững trận mưa cũng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm. Hướng tới các ngành chuyênmôn có liên quan cần nghiên cứu những quy trình kỹ thuật theo hướng “sạch” vàhướng dẫn cho mọi người nông dân áp dụng vào quy trình sản xuất của mìnhnhằm đảm bảo được môi trường và sản phẩm “sạch” cho con người. + Thải trực tiếp nước ao nuôi cá, bùn đáy ao, nước sinh hoạt từ các khu dâncư không được xử lý ra môi trường chung cũng góp phần làm nước sông ô nhiễmhữu cơ tăng cao, làm hàm lượng oxy trong nước giảm, các khí CO2, H2S… tănglên. Ngoài ra việc xả nước từ các ao cá bệnh, vứt cá chết bừa bãi ra nguồn nướchay tận dụng cá bệnh làm thức ăn cho cá trê, cá lóc đã làm bệnh phát triển thêmtrên phạm vi rộng. Các hộ nuôi nên có kế hoạch xây dựng ao lắng và ao xử lýnước thải, từng bước áp dụng các quy trình kỹ thuật mới (SQF, GAP…). Môi trường nuôi ngày càng biểu hiện xấu kết hợp với việc nuôi cá tra pháttriển nhanh mà không theo quy hoạch (lượng chất hữu cơ thải trực tiếp ra môitrường là rất lớn so với nuôi các đối tượng thủy sản khác) nên cá nuôi ngày càngphải chịu đựng với điều kiện môi trường sống khắc nghiệt, dễ bệnh hơn trước rấtnhiều lần. Chính vì vậy, hiện nay người nuôi phải thực hiện việc phát triển nuôithân thiện với môi trường làm sao không làm thay đổi môi trường mà làm môitrường tốt hơn bằng các biện pháp như áp dụng quy trình kỹ thuật nuôi tiên tiến:nuôi trong vùng quy hoạch, có ao xử lý nước, sử dụng hóa chất, kháng sinh hợp lý. Mật độ nuôi cao hơn khuyến cáo kỹ thuật rất nhiều (50-80 con/m2) cónhững bất lợi nghiêm trọng như: + Cá nuôi luôn ở trong tình trạng stress liên tục mà đó là nhân tố tác độngđến sự bộc phát bệnh và gây chết cá. + Việc thiếu oxy gây cho cá luôn trong tình trạng sức khỏe yếu. Khi oxythấp cá phải trồi lên mặt nước đớp khí liên tục để lấy oxy và sự vận động liên tụclàm tiêu hao năng lượng và dễ nhiễm ngoại ký sinh ở mang. + Làm tăng lượng mùn bã hữu cơ do thức ăn dư thừa và chất thải của cá từđó làm nước luôn trong tình trạng giàu dinh dưỡng. Khí NH3, tiêu hao oxy hóahọc (COD), tiêu hao oxy sinh học (BOD) cao và oxy luôn thấp nên người nuôiphải thay nước liên tục để loại bớt độc chất, tăng oxy và qua đó góp phần đưamầm bệnh và nguồn nước xấu từ ngoài vào ao nuôi (nhất là đối với trường hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình bệnh trên cá tra nuôi hiện nay Tình hình bệnh trên cá tra nuôi hiện nay Nguồn: vietlinh.com.vn Trong vài năm trở lại đây, phong trào nuôi cá tra xuất khẩu ở DBSCL tăngrất nhanh, đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ rất lớn. Thế nhưng, do pháttriển quá nhanh không theo quy hoạch nên bệnh trên cá tra nuôi hiện nay xảy rangày càng nhiều nhưng việc điều trị lại kém hiệu quả đang là vấn đề quan tâmhàng đầu của người nuôi cá và cả các nhà chuyên môn. Qua thực tế sản xuất, cần một số giải pháp nhằm hạn chế tình hình dịchbệnh hiện nay. Con giống: Trước đây giống cá tra nuôi là nguồn giống tự nhiên kết hợpvới môi trường nuôi còn tốt nên cá có sức sống cao và bệnh trên cá nuôi trong thờigian này rất ít khi xảy ra. Tuy nhiên, từ năm 1999 thì việc sản xuất giống nhân tạocá tra phát triển, sản lượng giống nhân tạo ngày một tăng nhanh để đáp ứng nhucầu người nuôi, nhưng mặt trái của sự gia tăng sản lượng giống là chất lượnggiống ngày càng suy giảm do đa số các trại giống đều chưa có lý lịch cá bố mẹ,tuyển chọn cá bố mẹ từ các ao nuôi cùng đàn có thể gây nên hiện tượng đồnghuyết từ đó cá bột nở ra có sức sống kém hơn nhiều so với cá bột khai thác từ tựnhiên. Chính vì vậy, để con giống cá tra đảm bảo chất lượng (có giấy chứng nhậncủa cơ quan quản lý khi xuất bán) cung cấp cho người nuôi, các ngành chức năngcần tăng cường kiểm soát chất lượng tại các cơ sở sản xuất cá giống, đảm bảo trạisản xuất giống đạt tiêu chuẩn ngành mới được hành nghề và kiên quyết xử lýnhững trường hợp vi phạm, và điều quan trọng là lương tâm trách nhiệm củangười làm giống. Môi trường: Hầu hết các trại nuôi cá đều không dành diện tích làm ao xử lýnước mà nước ao nuôi được thải trực tiếp ra sông rạch và nước cấp vào ao cũng lạilấy trực tiếp từ sông rạch nên việc lây nhiễm bệnh rất cao. Nguyên nhân nguồnnước nuôi cá tra có dấu hiệu ô nhiễm cao có thể là: + Hai bờ sông Hậu và sông Tiền có nhiều khu công nghiệp xen lẫn với cáctrang trại nuôi cá tra. Nước thải các khu công nghiệp chưa qua xử lý mà thải trựctiếp ra sông rạch là mối nguy lớn do nước chứa nhiều hóa chất độc và kim loạinặng. Các ngành có liên quan nên có những biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải ápdụng thích hợp cho các nhà máy sản xuất đó và xử lý nghiêm những trường hợpxả nước thải trực tiếp ra môi trường của các nhà máy ở khu công nghiệp vì côngviệc này trước nay thực hiện chưa được tốt, có như vậy mới góp phần làm cho môitrường được trong sạch nếu không sẽ tạo ra những dòng sông chết rất khó khắcphục. + Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật từ ruộng, vườn chảy ra sông rạch saunhững trận mưa cũng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm. Hướng tới các ngành chuyênmôn có liên quan cần nghiên cứu những quy trình kỹ thuật theo hướng “sạch” vàhướng dẫn cho mọi người nông dân áp dụng vào quy trình sản xuất của mìnhnhằm đảm bảo được môi trường và sản phẩm “sạch” cho con người. + Thải trực tiếp nước ao nuôi cá, bùn đáy ao, nước sinh hoạt từ các khu dâncư không được xử lý ra môi trường chung cũng góp phần làm nước sông ô nhiễmhữu cơ tăng cao, làm hàm lượng oxy trong nước giảm, các khí CO2, H2S… tănglên. Ngoài ra việc xả nước từ các ao cá bệnh, vứt cá chết bừa bãi ra nguồn nướchay tận dụng cá bệnh làm thức ăn cho cá trê, cá lóc đã làm bệnh phát triển thêmtrên phạm vi rộng. Các hộ nuôi nên có kế hoạch xây dựng ao lắng và ao xử lýnước thải, từng bước áp dụng các quy trình kỹ thuật mới (SQF, GAP…). Môi trường nuôi ngày càng biểu hiện xấu kết hợp với việc nuôi cá tra pháttriển nhanh mà không theo quy hoạch (lượng chất hữu cơ thải trực tiếp ra môitrường là rất lớn so với nuôi các đối tượng thủy sản khác) nên cá nuôi ngày càngphải chịu đựng với điều kiện môi trường sống khắc nghiệt, dễ bệnh hơn trước rấtnhiều lần. Chính vì vậy, hiện nay người nuôi phải thực hiện việc phát triển nuôithân thiện với môi trường làm sao không làm thay đổi môi trường mà làm môitrường tốt hơn bằng các biện pháp như áp dụng quy trình kỹ thuật nuôi tiên tiến:nuôi trong vùng quy hoạch, có ao xử lý nước, sử dụng hóa chất, kháng sinh hợp lý. Mật độ nuôi cao hơn khuyến cáo kỹ thuật rất nhiều (50-80 con/m2) cónhững bất lợi nghiêm trọng như: + Cá nuôi luôn ở trong tình trạng stress liên tục mà đó là nhân tố tác độngđến sự bộc phát bệnh và gây chết cá. + Việc thiếu oxy gây cho cá luôn trong tình trạng sức khỏe yếu. Khi oxythấp cá phải trồi lên mặt nước đớp khí liên tục để lấy oxy và sự vận động liên tụclàm tiêu hao năng lượng và dễ nhiễm ngoại ký sinh ở mang. + Làm tăng lượng mùn bã hữu cơ do thức ăn dư thừa và chất thải của cá từđó làm nước luôn trong tình trạng giàu dinh dưỡng. Khí NH3, tiêu hao oxy hóahọc (COD), tiêu hao oxy sinh học (BOD) cao và oxy luôn thấp nên người nuôiphải thay nước liên tục để loại bớt độc chất, tăng oxy và qua đó góp phần đưamầm bệnh và nguồn nước xấu từ ngoài vào ao nuôi (nhất là đối với trường hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật nuôi cá Cách đánh bắt cá Bệnh trên cá tra nuôiTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
7 trang 150 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0