Danh mục

Tình hình kháng Rifampicin giai đoạn 2014-2018 và xu hướng dịch tễ học tại tỉnh Quảng Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.43 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục tiêu đánh giá tình hình kháng Rifampicin (R) giai đoạn 2014-2018 và xu hướng dịch tễ học tại tỉnh Quảng Nam. Chúng tôi sử dụng phương pháp báo cáo hàng loạt ca bệnh. Số liệu bệnh nhân lao phổi kháng R được thu thập từ “sổ điều trị bệnh lao kháng đa thuốc” và từ “sổ xét nghiệm GeneXpert” giai đoạn 2014-2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình kháng Rifampicin giai đoạn 2014-2018 và xu hướng dịch tễ học tại tỉnh Quảng Nam CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 TÌNH HÌNH KHÁNG RIFAMPICIN GIAI ĐOẠN 2014-2018 VÀ XU HƯỚNG DỊCH TỄ HỌC TẠI TỈNH QUẢNG NAM Trần Ngọc Pháp, Lưu Văn Vĩnh* Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam *Tác giả báo cáo chính: ThS. Lưu Văn Vĩnh Cơ quan: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Điện thoại: 0972 462 770 Email: luuvanvinh@gmail.com TÓM TẮT Với mục tiêu đánh giá tình hình kháng Rifampicin (R) giai đoạn 2014-2018 và xu hướng dịch tễ học tại tỉnh Quảng Nam. Chúng tôi sử dụng phương pháp báo cáo hàng loạt ca bệnh. Số liệu bệnh nhân lao phổi kháng R được thu thập từ “sổ điều trị bệnh lao kháng đa thuốc” và từ “sổ xét nghiệm GeneXpert” giai đoạn 2014-2018. Kết quả thu được tại tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2018 tỷ lệ bệnh nhân có kết quả kháng R là 4,1%. Tỷ lệ kháng R có xu hướng giảm (từ 8,5% xuống 3,4%), kháng R gặp ở nam nhiều hơn ở nữ (4,2% và 3,5%). Tuy nhiên tỷ lệ kháng R ở nam có xu hướng giảm (8,7% xuống 3,3%). Giới tính nữ, nhóm tuổi HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XIIlệ mắc lao đa kháng thuốc là 3,5% trong số bệnh nhân mới và 18,0% trong số bệnh nhân điềutrị lại [1]. Trong năm 2015, ước tính có 580.000 người mới mắc lao kháng đa thuốc nhưng chỉcó 125.000 bệnh nhân (20,0%) được đăng ký điều trị. Trên toàn cầu, tỷ lệ điều trị khỏi bệnhnhân kháng thuốc đạt 52,0% năm 2013 [1, 2]. Việt Nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 16 trong 30 nước có số ngườibệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 15 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh nhânlao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hàng năm, Việt Nam có khoảng 130.000 người mắc lao mới,170.000 người mắc lao lưu hành, khoảng 3.500 người mắc lao đa kháng thuốc và đặc biệt có đến12.000 người tử vong do bệnh lao (12/100.000 dân). Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệbệnh lao kháng đa thuốc trong bệnh nhân lao mới là 4,1% và bệnh nhân điều trị lại là 17,0% [1-3]. Tại tỉnh Quảng Nam, công tác phòng chống lao được triển khai đến tất cả 18 huyện, thịxã và thành phố; 244 xã, phường và thị trấn trong toàn tỉnh. Hoạt động phát hiện qua các nămcủa mọi thể lao từ 100 đến 130 trường hợp tính trên 100.000 dân, giai đoạn 2011-2018 đã quảnlý điều trị 175 bệnh nhân lao kháng đa thuốc (ngoài ra phát hiện giúp tỉnh Quảng Ngãi là 18bệnh nhân lao kháng đa thuốc và chuyển về cho Quảng Ngãi quản lý điều trị), luôn duy trì tỷlệ điều trị khỏi bệnh nhân lao kháng đa thuốc là > 65,0% [3]. Nhằm góp phần hướng đến một Việt Nam không còn bệnh lao vào năm 2030, nâng caochất lượng quản lý và điều trị cho bệnh nhân lao và lao kháng đa thuốc, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giá tình hình kháng Rifampicin giai đoạn 2014-2018 và xuhướng dịch tễ học tại tỉnh Quảng Nam.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Có 2.957 bệnh nhân lao phổi được xét nghiệm GeneXpert có kết quả dương tính với vikhuẩn lao Mycobacterium tuberculosis (MTB) giai đoạn 2014-2018 tại Bệnh viện Phạm NgọcThạch Quảng Nam. Tiêu chuẩn loại trừ: loại ra những bệnh nhân có kết quả xét nghiệm GeneXpert có kết quả lỗi vàkết quả có MTB và không xác định kháng R. Loại ra những bệnh nhân được xét nghiệm GeneXpertcó kết quả dương tính của thể lao ngoài phổi và bệnh nhân có địa chỉ cư trú là ngoại tỉnh.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Mẫu bệnh phẩm đờm trên toàn tỉnh và chuyển về Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch QuảngNam để thực hiện xét nghiệm GeneXpert, từ năm 2014-2018.2.3. Thiết kế nghiên cứu Báo cáo hàng loạt ca bệnh, có phân tích.2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu toàn bộ, 2.957 bệnh nhân lao phổi được xét nghiệm GeneXpert có kết quảdương tính với vi khuẩn lao Mycobacterium Tuberculosis.2.5. Công cụ thu thập số liệu Sổ xét nghiệm GeneXpert và từ hồ sơ bệnh án bệnh nhân lao kháng đa thuốc được chẩnđoán tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam. 60 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/20202.6. Quản lý và phân tích số liệu Số liệu được nhập bằng phần mềm Excel 2010. Làm sạch số liệu và phân tích bằng phầnmềm SPSS 16.0.2.7. Đạo đức nghiên cứu Số liệu được lưu ở máy tính sử dụng trong công tác quản lý bệnh lao trên toàn tỉnh đượcđặt tại phòng Chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam, chỉ có nhóm nghiêncứu mới được tiếp cận.2.8. Một số khái niệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: