Danh mục

Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 9

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thứ hai: Có thể khách hàng cố tình gay khó dễ cho Công ty (nhất là các khách hàng và cũng là các đối thủ cạnh tranh trong ngành), họ chiếm dụng nguồn vốn của Công ty để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh có lợi nhuận cao hơn từ việc hưởng chiết khấu. Đây là trường hợp đặc biệt nguy hiểm và là những khách hàng thường xuyên trả chậm và luôn tồn đọng nợ lớn. Vì vậy, việc sử dụng công cụ chiết khấu như là một công cụ kích thích tính chủ động trả nợ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thứ hai: Có thể khách hàng cố tình gay khó dễ cho Công ty (nhất là các khách hàng và cũng là các đ ối thủ cạnh tranh trong ngành), họ chiếm dụng nguồn vốn của Công ty để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh có lợi nhuận cao h ơn từ việc hưởng chiết khấu. Đây là trường hợp đặc biệt nguy hiểm và là những khách hàng thường xuyên trả chậm và luôn tồn đọng nợ lớn. Vì vậy, việc sử dụng công cụ chiết khấu như là một công cụ kích thích tính chủ động trả nợ của khách h àng chứ không phải là một hình thức bắt buộc cứng rắn. 7. Tài Trợ Vốn Bằng Thế Chấp và u ỷ Nhiệm Khoản Phải Thu: Đây là một ph ương án tối ưu cho những khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng quá lâu. Theo phương án này nếu Công ty đang cần vốn cho đầu tư thì việc vay vốn của ngân h àng là điều được tính đến trước tiên, nhưng với khả năng thế chấp của Công ty thì không thể thực hiện đ ược vì tài sản thế chấp quá nhỏ so với vốn cần tài trợ. Vì vậy Công ty sẽ thế chấp khoản phải thu đó cho ngân hàng để vay số vốn cần tài trợ cho đầu tư cần thiết, hoặc Công ty sẽ uỷ nhiệm khoản phải thu đó cho người khác nhằm rút ngắn thời hạn thu nợ. Đây là các hình thức hữu hiệu nhất cho những khoản phải thu khó đòi, mục đích là quay vòng vốn nhanh hơn trong kinh doanh. Giả sử Công ty đang có nhu cầu tăng vốn luân chuyển th êm 1500 triệu đồng cho tháng đ ến. Nhà quản trị tài chính của Công ty đ ưa ra 3 phương án tài trợ như sau: Tài trợ bằng tín dụng thương mại: Công ty hiện đang mua nguyên vật liệu sợi - nhân tạo T/C của công ty Itochi mỗi tháng 1000 triệu với điền kiện tín dụng 3/10 net 45 và công ty Nomura mỗi tháng 750 triệu với điền kiện tín dụng 2/15 net 90. Vay ngân hàng k ỳ hạn 3 tháng lãi suất 5% và số dư bù trừ 20%. -Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chuyển nh ượng khoản phải thu cho ngân hàng: Công ty có kho ản phải thu bình - quân tháng là 2000triệu và phần chuyển nh ượng không vượt quá 80% khoản phải thu của Công ty. Chi phí hoa hồng 3,5% trên giá trị chuyển nhượng, đồng thời Công ty có thể giảm chi phí kiểm soát và mất mát ư ớc tính 30 triệu mỗi tháng. Các tính toán cho phương án tài trợ được thực hiện qua bảng tính sau: Bảng lựa chọn phương án tài trợ. KPT 3/10 net 45 2/15 net 90 Lãi su ất hàng tháng 2.65% 0.82% 2.08% 3.63% Lãi su ất hàng quý 6.25% Lãi su ất hàng năm 31.8% 9.8% Chi phí vay nợ 26 triệu 31.2 triệu 24.5 triệu Diễn giải: Tài trợ bằng tín dụng thương m ại. Xét 3/10 net 45: + Lãi suất hàng năm: C01 = 31.8% + Lãi suất hàng tháng: I1 = Co/12 = 31.8/12 =2.65% Xét 2/15 net 90 : + Lãi suất hàng năm : C02 = 9.8% + Lãi suất hàng tháng : I2 = 0,82% Chi phí tài trợ tín dụng th ương m ại: Tài trợ 750 triệu theo chính sách 2/15 net 90, với I2 = 0,82%/tháng - Tài trợ 750 triệu theo chính sách 3/10 net 45, với I1 = 2,65%/tháng. - Vay ngân hàng.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lãi su ất hàng quý: I = 6,25% Lãi su ất hàng tháng: = 2,08 Chuyển nh ượng khoản phải thu. Ta có: I = 3,63% I = 1500 x 3,63% = 54,5 triệu. Vậy với chi phí vay nợ là 24,5 triệu, chi phí thấp nhất trong 3 phương án nên Công ty sẽ chọn phương án chuyển nhượng khoản phải thu để đưa vốn vào luân chuyển và sẽ được hưởng chiết khấu từ nhà cung cấp nguyên vật liệu. 8. Kiểm Tra, Giám Sát và Đánh Giá Quá Trình Thự Hiện. 8.1. Kiểm tra, giám sát các tài khoản: Kể từ ngày cấp tín dụng cho khách hàng bộ phận quản lý công nợ phải có trách nhiệm theo dõi và kiểm tra các tài khoản đó một cách cẩn thận để xem xét khách hàng đó có thực hiện đúng đầy đủ các yêu cầu đã thoả thuận trong hợp đồng hay không. Việc kiểm tra, kiểm sát các tín dụng bao gồm những hồ sơ thích hợp và những tài liệu thu thập nhanh chóng. Những điền khoản quan trọng gồm những hồ sơ riêng cho khách hàng, bao gồm một hệ thống các hồ sơ có thứ tự, dễ dàng theo dõi những tài kho ản không đúng hạn. Mức giới hạn tín dụng thư ờng đặt ra cho những hồ sơ tài khoản một cách hợp lý, điều quan trọng là phải theo dõi những thói quen thực tế của khách hàng để biết họ nợ bao nhiêu và trả nợ như thế nào đ ể có biện pháp xử lý. 8.2. Theo dõi những tài kho ản không đúng hạn: Việc theo dõi các khoản nợ không đúng hạn cho ta biết được các khoản nợ không đúng hạn, việc khách hàng trả nợ không đúng hạn có thể so các nguyên nhân sau:Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thứ nhất: Sự sao lãng từ phía khách h àng, họ không quan tâm đến việc thanh toán các khoản nợ quá hạn và cố tình chiếm dụng vốn của Công ty. Thứ hai: Sự khó khăn về tài chính có th ể do môi trường kinh doanh thay đổi làm cho khách hàng không th ể ứng phó được, nên họ chậm thanh toán các khoản nợ quá hạn. 8.3. Công tác thu nợ: Đối với các doanh nghiệp nhỏ có cấp tín dụng, khả năng thu nợ có thể phản ánh sự thành công hay th ất bại của doanh nghiệp đó. Mặc dù, việc bán chịu có thể thu đư ợc nhiều lợi nhuận nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: