Tình hình nhiễm giun đũa ở lợn tại Thanh Chương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tiến hành nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa ở lợn tại Thanh Chương để hỗ trợ cho việc phòng chống, điều trị bệnh ký sinh trùng để đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn, nâng cao năng suất chăn nuôi lợn ở tỉnh Nghệ An, đồng thời bảo vệ sức khỏe cho người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm giun đũa ở lợn tại Thanh Chương NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI K hảo sát tình hình nhiễm bệnh giun đũa ở lợn được thực hiện tại các địa bàn nghiên cứu theo các chỉ tiêu lứa tuổi, vùng cảm nhiễm, phương thức chăn nuôi, tình trạng vệ sinh chuồng trại. Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra phân của lợn nuôi tại 3 xã thuộc huyện Thanh Chương, Nghệ An. Kết quả cho thấy, tỷ lệ nhiễm cao nhất ở xã Đồng Văn với 27,49%; thấp nhất là xã Thanh Liên chiếm 12,54%; xã Thanh Lâm với tỷ lệ nhiễm 19,12%. Đồng thời, ở lợn lứa tuổi từ >2-6 tháng là 22,34%, lứa tuổi từ 1-2 tháng tuổi là 20,75% và thấp nhất ở lứa tuổi >6 với 13,51%. Tỷ lệ lợn nhiễm cao nhất ở những hộ có tình trạng vệ sinh chuồng trại kém 38,35%, kế đến là những hộ có tình trạng vệ sinh trung bình (12,63%), cuối cùng là những hộ có vệ sinh tốt (6,49%). Riêng phương thức nuôi gia đình và bán công nghiệp, tỷ lệ lợn bị nhiễm giun đũa gần tương đương nhau. Cả ba loại thuốc levamizol, fen- bendazol, ivermectin có hiệu quả tẩy giun tròn cho lợn cao và an toàn (100%). TẠI THANH CHƯƠNG TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA Ở LỢN n Nguyễn Đình Tường, Nguyễn Thị Thu Hiền Khoa Nông Lâm - Đại học Kinh tế Nghệ An I. ĐẶT VẤN ĐỀ bạch cầu ưa eosin trong máu (Trương Thị Thu Trang, Chăn nuôi lợn ở nước ta đang ngày một 2010). Tuy nhiên, tính tới thời điểm hiện nay có rất ít phát triển để đáp ứng nhu cầu thực phẩm các nghiên cứu về tình hình nhiễm giun đũa ở lợn trên trong và ngoài nước, nhằm mang lại lợi địa bàn tỉnh Nghệ An. Xuất phát từ tình hình cấp thiết nhuận cho kinh tế quốc gia, cho người chăn của việc phòng chống, điều trị bệnh ký sinh trùng để nuôi. Tuy nhiên, hiện nay, chăn nuôi lợn vẫn đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn, nâng cao năng suất còn tồn tại nhiều khó khăn như vệ sinh chăm chăn nuôi lợn ở tỉnh Nghệ An, đồng thời bảo vệ sức sóc, công tác thú y chưa hoàn thiện, đặc biệt khỏe cho người dân, chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo vấn đề bệnh tật vẫn là điều đáng lo ngại nhất. sát tình hình nhiễm giun đũa ở lợn (Ascaris suum) tại Trong các bệnh xảy ra ở lợn, bệnh do ký sinh huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong năm 2017 trùng xảy ra nhiều do khí hậu Việt Nam nói và biện pháp phòng trừ”. chung và tỉnh Nghệ An nói riêng là khí hậu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP nhiệt đới nóng ẩm tạo nên khu hệ ký sinh NGHIÊN CỨU trùng phong phú, đa dạng… Bệnh giun đũa 2.1. Đối tượng nghiên cứu lợn đang là một bệnh do ký sinh trùng gây Gồm các giống lợn được điều tra ở các lứa tuổi: 1- ra khá phổ biến, gây thiệt hại đáng kể cho 2 tháng tuổi, >2-6 tháng tuổi, >6 tháng tuổi. Nghiên kinh tế chăn nuôi. Tỷ lệ mắc bệnh của đàn cứu được thực hiện tại 3 xã: Thanh Liên, Thanh Lâm, có thể lên tới 80-90% (Bùi Quý Huy, 2006), Đồng Văn của huyện Thanh Chương, Nghệ An. giảm năng suất thịt đến 30% (Phan Địch Lân 2.2. Phương pháp nghiên cứu và cs, 2005, Phạm Sỹ Lăng và Lê Thị Tài, Phương pháp kiểm tra phân của Wills để tìm trứng 2006). Bên cạnh đó, trong mấy năm trở lại giun đũa Ascaris suum, kiểm tra dưới kính hiển vi. Mỗi đây, người nhiễm ấu trùng giun đũa lợn khá xã lấy ngẫu nhiên các mẫu phân tươi của lợn ở 30 hộ phổ biến, gây nên hội chứng Loeffler và các nuôi/xã, không phân biệt lứa tuổi hay giới tính, vì mục phản ứng tăng dị ứng của cơ thể với các triệu đích của nghiên cứu này là đánh giá tình hình nhiễm chứng đặc trưng: thở khò khè, ho, sốt, tăng chung. Xác định liều lượng, hiệu lực và tính an toàn của SỐ 6/2018 Tạp chí [38] KH-CN Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI các loại thuốc tẩy trừ giun đũa: levamizol, fenbenda- bắp, ngô, sắn và có rất ít rau xanh vì không có zol, ivermectin. Việc định danh phân loại được thực nhiều nước như vùng đồng bằng. hiện theo khóa định danh của Nguyễn Thị Lê (1977). 3.2. Tình hình nhiễm giun đũa theo tháng tuổi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo các tài liệu nghiên cứu, ở mỗi độ tuổi từ 3.1. Kết quả nhiễm giun đũa lợn theo địa 2-6 tháng tuổi của lợn có tỷ lệ nhiễm giun đũa điểm nghiên cứu khác nhau. Đây là một trong những yếu tố quan Tiến hành chọn 3 địa điểm khác nhau thuộc trọng trong việc phòng và trị bệnh giun đũa cho huyện Thanh Chương: xã Đồng Văn, Thanh Lâm lợn. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tình và Thanh Liên. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành hình nhiễm giun đũa lợn trên địa bàn huyện xét nghiệm phân trên 1.007 con lợn ở các vùng đã Thanh Chương theo các nhóm tuổi: 1-2 tháng chọn bằng phương pháp phù nổi Willis và ghi nhận tuổi; 3-6 tháng tuổi; >6 tháng tuổi, kết quả kết quả về tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn như sau: nghiên cứu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1. Tình hình nhiễm giun đũa lợn Bảng 2. Tình hình nhiễm giun đũa theo vùng nghiên cứu theo độ tuổi Số lợn Tỷ lệ Số con Số con Tỷ lệ Số con Tháng Vùng nghiên cứu nhiễm nghiên cứu nhiễm nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nhiễm giun đũa ở lợn tại Thanh Chương NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI K hảo sát tình hình nhiễm bệnh giun đũa ở lợn được thực hiện tại các địa bàn nghiên cứu theo các chỉ tiêu lứa tuổi, vùng cảm nhiễm, phương thức chăn nuôi, tình trạng vệ sinh chuồng trại. Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra phân của lợn nuôi tại 3 xã thuộc huyện Thanh Chương, Nghệ An. Kết quả cho thấy, tỷ lệ nhiễm cao nhất ở xã Đồng Văn với 27,49%; thấp nhất là xã Thanh Liên chiếm 12,54%; xã Thanh Lâm với tỷ lệ nhiễm 19,12%. Đồng thời, ở lợn lứa tuổi từ >2-6 tháng là 22,34%, lứa tuổi từ 1-2 tháng tuổi là 20,75% và thấp nhất ở lứa tuổi >6 với 13,51%. Tỷ lệ lợn nhiễm cao nhất ở những hộ có tình trạng vệ sinh chuồng trại kém 38,35%, kế đến là những hộ có tình trạng vệ sinh trung bình (12,63%), cuối cùng là những hộ có vệ sinh tốt (6,49%). Riêng phương thức nuôi gia đình và bán công nghiệp, tỷ lệ lợn bị nhiễm giun đũa gần tương đương nhau. Cả ba loại thuốc levamizol, fen- bendazol, ivermectin có hiệu quả tẩy giun tròn cho lợn cao và an toàn (100%). TẠI THANH CHƯƠNG TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA Ở LỢN n Nguyễn Đình Tường, Nguyễn Thị Thu Hiền Khoa Nông Lâm - Đại học Kinh tế Nghệ An I. ĐẶT VẤN ĐỀ bạch cầu ưa eosin trong máu (Trương Thị Thu Trang, Chăn nuôi lợn ở nước ta đang ngày một 2010). Tuy nhiên, tính tới thời điểm hiện nay có rất ít phát triển để đáp ứng nhu cầu thực phẩm các nghiên cứu về tình hình nhiễm giun đũa ở lợn trên trong và ngoài nước, nhằm mang lại lợi địa bàn tỉnh Nghệ An. Xuất phát từ tình hình cấp thiết nhuận cho kinh tế quốc gia, cho người chăn của việc phòng chống, điều trị bệnh ký sinh trùng để nuôi. Tuy nhiên, hiện nay, chăn nuôi lợn vẫn đảm bảo sức khỏe cho đàn lợn, nâng cao năng suất còn tồn tại nhiều khó khăn như vệ sinh chăm chăn nuôi lợn ở tỉnh Nghệ An, đồng thời bảo vệ sức sóc, công tác thú y chưa hoàn thiện, đặc biệt khỏe cho người dân, chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo vấn đề bệnh tật vẫn là điều đáng lo ngại nhất. sát tình hình nhiễm giun đũa ở lợn (Ascaris suum) tại Trong các bệnh xảy ra ở lợn, bệnh do ký sinh huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong năm 2017 trùng xảy ra nhiều do khí hậu Việt Nam nói và biện pháp phòng trừ”. chung và tỉnh Nghệ An nói riêng là khí hậu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP nhiệt đới nóng ẩm tạo nên khu hệ ký sinh NGHIÊN CỨU trùng phong phú, đa dạng… Bệnh giun đũa 2.1. Đối tượng nghiên cứu lợn đang là một bệnh do ký sinh trùng gây Gồm các giống lợn được điều tra ở các lứa tuổi: 1- ra khá phổ biến, gây thiệt hại đáng kể cho 2 tháng tuổi, >2-6 tháng tuổi, >6 tháng tuổi. Nghiên kinh tế chăn nuôi. Tỷ lệ mắc bệnh của đàn cứu được thực hiện tại 3 xã: Thanh Liên, Thanh Lâm, có thể lên tới 80-90% (Bùi Quý Huy, 2006), Đồng Văn của huyện Thanh Chương, Nghệ An. giảm năng suất thịt đến 30% (Phan Địch Lân 2.2. Phương pháp nghiên cứu và cs, 2005, Phạm Sỹ Lăng và Lê Thị Tài, Phương pháp kiểm tra phân của Wills để tìm trứng 2006). Bên cạnh đó, trong mấy năm trở lại giun đũa Ascaris suum, kiểm tra dưới kính hiển vi. Mỗi đây, người nhiễm ấu trùng giun đũa lợn khá xã lấy ngẫu nhiên các mẫu phân tươi của lợn ở 30 hộ phổ biến, gây nên hội chứng Loeffler và các nuôi/xã, không phân biệt lứa tuổi hay giới tính, vì mục phản ứng tăng dị ứng của cơ thể với các triệu đích của nghiên cứu này là đánh giá tình hình nhiễm chứng đặc trưng: thở khò khè, ho, sốt, tăng chung. Xác định liều lượng, hiệu lực và tính an toàn của SỐ 6/2018 Tạp chí [38] KH-CN Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI các loại thuốc tẩy trừ giun đũa: levamizol, fenbenda- bắp, ngô, sắn và có rất ít rau xanh vì không có zol, ivermectin. Việc định danh phân loại được thực nhiều nước như vùng đồng bằng. hiện theo khóa định danh của Nguyễn Thị Lê (1977). 3.2. Tình hình nhiễm giun đũa theo tháng tuổi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo các tài liệu nghiên cứu, ở mỗi độ tuổi từ 3.1. Kết quả nhiễm giun đũa lợn theo địa 2-6 tháng tuổi của lợn có tỷ lệ nhiễm giun đũa điểm nghiên cứu khác nhau. Đây là một trong những yếu tố quan Tiến hành chọn 3 địa điểm khác nhau thuộc trọng trong việc phòng và trị bệnh giun đũa cho huyện Thanh Chương: xã Đồng Văn, Thanh Lâm lợn. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tình và Thanh Liên. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành hình nhiễm giun đũa lợn trên địa bàn huyện xét nghiệm phân trên 1.007 con lợn ở các vùng đã Thanh Chương theo các nhóm tuổi: 1-2 tháng chọn bằng phương pháp phù nổi Willis và ghi nhận tuổi; 3-6 tháng tuổi; >6 tháng tuổi, kết quả kết quả về tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn như sau: nghiên cứu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1. Tình hình nhiễm giun đũa lợn Bảng 2. Tình hình nhiễm giun đũa theo vùng nghiên cứu theo độ tuổi Số lợn Tỷ lệ Số con Số con Tỷ lệ Số con Tháng Vùng nghiên cứu nhiễm nghiên cứu nhiễm nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình hình nhiễm giun đũa Nhiễm giun đũa ở lợn Chăn nuôi lợn Năng suất chăn nuôi lợn Điều trị bệnh ký sinh trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 95 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi lợn (sau đại học): Phần 1 - PGS. Nguyễn Thiện
114 trang 74 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi lợn (Dùng cho chuyên ngành chăn nuôi thú y POHE)
8 trang 37 0 0 -
Cải thiện an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất thịt lợn quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam
24 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm MR - A Predil nhằm nâng cao năng suất sinh sản lợn cái
3 trang 27 1 0 -
Giáo trình Chăn nuôi thú y cơ bản: Phần 2
60 trang 26 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Sự lưu hành của virus gây bệnh dịch tả lợn Châu Phi (ASFV) tại tỉnh Điện Biên
7 trang 20 0 0 -
Chăm sóc thú y trong chăn nuôi lợn
80 trang 20 0 0 -
Chăm sóc thú y trong chăn nuôi lợn
80 trang 19 0 0