Tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố Cần Thơ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên hồ sơ bệnh án (HSBA) của bệnh nhân có sử dụng kháng sinh nhóm carpabenem được điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ năm 2019- 2020. Kết quả cho thấy thời gian sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trung bình là 13,7±4,1 ngày. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố Cần ThơTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Phạm Thành Trọng*, Hồ Thanh Tân, Nguyễn Trần Nhật Nguyên, Quách Thị Bảo Trân, Trần Hồng Nguyên Thanh, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Đoan Vi Khoa Dược - Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (*Email: pttrong@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 15/3/2021Ngày phản biện: 01/5/2021Ngày duyệt đăng: 01/7/2021TÓM TẮTKháng sinh là nhóm thuốc cần được quan tâm khi sử dụng ở trẻ em do đặc tính dược độnghọc và dược lực học của thuốc có nhiều điểm khác biệt với người trưởng thành. Thực trạngđề kháng kháng sinh, đặc biệt là kháng sinh nhóm carbapenem đã được ghi nhận trên thếgiới và tại Việt Nam. Nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenemtrong điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu mô tả cắtngang, hồi cứu trên hồ sơ bệnh án (HSBA) của bệnh nhân có sử dụng kháng sinh nhómcarpabenem được điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ năm 2019-2020. Kết quả cho thấy thời gian sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trung bình là13,7±4,1 ngày. Đa số hồ sơ bệnh án sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trong phác đồđiều trị thay thế. Tỉ lệ phác đồ phối hợp đối với 2 nhóm sử dụng imipenem và meropenemđều cao hơn phác đồ đơn độc. Kháng sinh phối hợp chính với kháng sinh nhóm carbapenemlà glycopeptid, quinolon, colistin. Kết quả kháng sinh đồ trên chủng vi khuẩn Klebsiellapneumoniae cho thấy tỉ lệ đề kháng với các nhóm kháng sinh khác nhau: Amoxicillin (80,0%),ceftazidim (66,7%), ceftriaxon (80,0%), cefepim (50,0%), imipenem (30,0%), gentamycin(33,3%), vancomycin (36,7%), ciprofloxacin (60,0%). Nghiên cứu cung cấp thêm thông tinvề sử dụng kháng sinh và tình hình đề kháng kháng sinh nhóm carbapenem trên trẻ em giúpcho bệnh viện thực hiện việc xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng kháng sinh hiệu quả, antoàn và hợp lý.Từ khóa: Carbapenem, đề kháng kháng sinh, kháng sinhTrích dẫn: Phạm Thành Trọng, Hồ Thanh Tân, Nguyễn Trần Nhật Nguyên, Quách Thị Bảo Trân, Trần Hồng Nguyên Thanh, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Đoan Vi, 2021. Tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 12: 276-286.* CN. Phạm Thành Trọng – Giảng viên Khoa Dược & Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 276Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đa kháng thuốc với carbapenem giảm Kháng sinh là nhóm thuốc quan trọng, khoảng 3 lần sau 5 năm từ 88,1% nămđược sử dụng rộng rãi trong điều trị các 2012 xuống 27,1% năm 2016 (Nguyễnbệnh lý nhiễm trùng và cần được kiểm Thị Tuyến, 2018).soát chặt chẽ để hạn chế đề kháng kháng Nhóm thuốc carbapenem phải đượcsinh. Sự ra đời của kháng sinh đã cứu giám sát chặt chẽ trước sử dụng cho bệnhsống hàng triệu người đánh dấu một kỷ nhân theo quy định của Bộ Y tế (Bộ Y tế,nguyên mới của y học về điều trị các bệnh 2020). Đánh giá việc sử dụng kháng sinhnhiễm khuẩn. Trong các kháng sinh dự nhóm carbapenem góp phần nâng caotrữ, carbapenem là nhóm kháng sinh họ chất lượng sử dụng thuốc, đảm bảo tínhbeta-lactam có hoạt phổ rộng cả gram hợp lý, an toàn và hiệu quả trong điều trị,dương, gram âm, hiếu khí và vi khuẩn hạn chế sự kháng thuốc của vi khuẩn.yếm khí đặc biệt là các vi khuẩn gram âm Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiệnđa đề kháng tiết ESBL. Chính ưu điểm với các mục tiêu sau:này nên nhóm carbapenem được ưu tiên - Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhânsử dụng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tạinặng hoặc nhiễm khuẩn do vi khuẩn đa đề các khoa nội trú của bệnh viện.kháng gây ra (Bộ Y Tế, 2015). Nghiêncứu ở bệnh viện Bạch Mai cho thấy lượng - Đặc điểm vi sinh và kháng sinh đồtiêu thụ meropenem và ertapenem có xu chứa kháng sinh nhóm carbapenem trênhướng tăng lên trong giai đoạn 2012- bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Klebsiella2016. Khoa hồi sức tích cực, Trung tâm pneumoniae tại các khoa nội trú của bệnhHô hấp và khoa Truyền nhiễm là ba đơn viện.vị của lượng tiêu thụ kháng sinh nhóm 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGcarbapenem lớn nhất trong toàn viện PHÁP NGHIÊN CỨU(Nguyễn Thị Tuyến, 2018). 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tình hình đề kháng kháng sinh nhómcarbapenem ở các bệnh viện trong nước Đối tượng nghiên cứu là hồ sơ bệnh ánngày càng tăng cao. Phạm Hùng Vân (HSBA) của bệnh nhân có sử dụng kháng(2010) nghiên cứu về tình hình đề kháng sinh nhóm carpabenem được điều trị nộikháng sinh trên 16 bệnh viện cho thấy trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố15,4% Pseudomonas aeruginosa kháng Cần Thơ từ 01/08/2019 đến 01/04/2020.meropenem, 20,7% kháng imipenem. - Tiêu chuẩn lựa chọn: HSBA có chỉĐối với chủng vi khuẩn Acinetobacter định sử dụng kháng sinh nhómbaumanii, mức độ tỉ lệ đề kháng các carbapenem và có thời gian điều trị ≥ 3kháng sinh nhóm carbapenem dao động ngày.từ 47-51% (Phạm Hùng Vân và cs.,2010). Tại bệnh viện Bạch Mai, tỉ lệ nhạycảm của vi khuẩn Klebsiella pneumoniae ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố Cần ThơTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Phạm Thành Trọng*, Hồ Thanh Tân, Nguyễn Trần Nhật Nguyên, Quách Thị Bảo Trân, Trần Hồng Nguyên Thanh, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Đoan Vi Khoa Dược - Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (*Email: pttrong@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 15/3/2021Ngày phản biện: 01/5/2021Ngày duyệt đăng: 01/7/2021TÓM TẮTKháng sinh là nhóm thuốc cần được quan tâm khi sử dụng ở trẻ em do đặc tính dược độnghọc và dược lực học của thuốc có nhiều điểm khác biệt với người trưởng thành. Thực trạngđề kháng kháng sinh, đặc biệt là kháng sinh nhóm carbapenem đã được ghi nhận trên thếgiới và tại Việt Nam. Nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenemtrong điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu mô tả cắtngang, hồi cứu trên hồ sơ bệnh án (HSBA) của bệnh nhân có sử dụng kháng sinh nhómcarpabenem được điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ năm 2019-2020. Kết quả cho thấy thời gian sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trung bình là13,7±4,1 ngày. Đa số hồ sơ bệnh án sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trong phác đồđiều trị thay thế. Tỉ lệ phác đồ phối hợp đối với 2 nhóm sử dụng imipenem và meropenemđều cao hơn phác đồ đơn độc. Kháng sinh phối hợp chính với kháng sinh nhóm carbapenemlà glycopeptid, quinolon, colistin. Kết quả kháng sinh đồ trên chủng vi khuẩn Klebsiellapneumoniae cho thấy tỉ lệ đề kháng với các nhóm kháng sinh khác nhau: Amoxicillin (80,0%),ceftazidim (66,7%), ceftriaxon (80,0%), cefepim (50,0%), imipenem (30,0%), gentamycin(33,3%), vancomycin (36,7%), ciprofloxacin (60,0%). Nghiên cứu cung cấp thêm thông tinvề sử dụng kháng sinh và tình hình đề kháng kháng sinh nhóm carbapenem trên trẻ em giúpcho bệnh viện thực hiện việc xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng kháng sinh hiệu quả, antoàn và hợp lý.Từ khóa: Carbapenem, đề kháng kháng sinh, kháng sinhTrích dẫn: Phạm Thành Trọng, Hồ Thanh Tân, Nguyễn Trần Nhật Nguyên, Quách Thị Bảo Trân, Trần Hồng Nguyên Thanh, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Đoan Vi, 2021. Tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 12: 276-286.* CN. Phạm Thành Trọng – Giảng viên Khoa Dược & Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 276Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đa kháng thuốc với carbapenem giảm Kháng sinh là nhóm thuốc quan trọng, khoảng 3 lần sau 5 năm từ 88,1% nămđược sử dụng rộng rãi trong điều trị các 2012 xuống 27,1% năm 2016 (Nguyễnbệnh lý nhiễm trùng và cần được kiểm Thị Tuyến, 2018).soát chặt chẽ để hạn chế đề kháng kháng Nhóm thuốc carbapenem phải đượcsinh. Sự ra đời của kháng sinh đã cứu giám sát chặt chẽ trước sử dụng cho bệnhsống hàng triệu người đánh dấu một kỷ nhân theo quy định của Bộ Y tế (Bộ Y tế,nguyên mới của y học về điều trị các bệnh 2020). Đánh giá việc sử dụng kháng sinhnhiễm khuẩn. Trong các kháng sinh dự nhóm carbapenem góp phần nâng caotrữ, carbapenem là nhóm kháng sinh họ chất lượng sử dụng thuốc, đảm bảo tínhbeta-lactam có hoạt phổ rộng cả gram hợp lý, an toàn và hiệu quả trong điều trị,dương, gram âm, hiếu khí và vi khuẩn hạn chế sự kháng thuốc của vi khuẩn.yếm khí đặc biệt là các vi khuẩn gram âm Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiệnđa đề kháng tiết ESBL. Chính ưu điểm với các mục tiêu sau:này nên nhóm carbapenem được ưu tiên - Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhânsử dụng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tạinặng hoặc nhiễm khuẩn do vi khuẩn đa đề các khoa nội trú của bệnh viện.kháng gây ra (Bộ Y Tế, 2015). Nghiêncứu ở bệnh viện Bạch Mai cho thấy lượng - Đặc điểm vi sinh và kháng sinh đồtiêu thụ meropenem và ertapenem có xu chứa kháng sinh nhóm carbapenem trênhướng tăng lên trong giai đoạn 2012- bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Klebsiella2016. Khoa hồi sức tích cực, Trung tâm pneumoniae tại các khoa nội trú của bệnhHô hấp và khoa Truyền nhiễm là ba đơn viện.vị của lượng tiêu thụ kháng sinh nhóm 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGcarbapenem lớn nhất trong toàn viện PHÁP NGHIÊN CỨU(Nguyễn Thị Tuyến, 2018). 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tình hình đề kháng kháng sinh nhómcarbapenem ở các bệnh viện trong nước Đối tượng nghiên cứu là hồ sơ bệnh ánngày càng tăng cao. Phạm Hùng Vân (HSBA) của bệnh nhân có sử dụng kháng(2010) nghiên cứu về tình hình đề kháng sinh nhóm carpabenem được điều trị nộikháng sinh trên 16 bệnh viện cho thấy trú tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố15,4% Pseudomonas aeruginosa kháng Cần Thơ từ 01/08/2019 đến 01/04/2020.meropenem, 20,7% kháng imipenem. - Tiêu chuẩn lựa chọn: HSBA có chỉĐối với chủng vi khuẩn Acinetobacter định sử dụng kháng sinh nhómbaumanii, mức độ tỉ lệ đề kháng các carbapenem và có thời gian điều trị ≥ 3kháng sinh nhóm carbapenem dao động ngày.từ 47-51% (Phạm Hùng Vân và cs.,2010). Tại bệnh viện Bạch Mai, tỉ lệ nhạycảm của vi khuẩn Klebsiella pneumoniae ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kháng sinh nhóm carbapenem Điều trị nội trú Quản lý sử dụng kháng sinh Phác đồ đơn độc Nhóm thuốc kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý sử dụng kháng sinh trong điều trị: Kinh nghiệm của Bỉ và vai trò của người dược sĩ
30 trang 186 0 0 -
43 trang 40 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
6 trang 17 0 0
-
3 trang 16 0 0
-
Bài giảng Ghi nhận về dược lâm sàng tại Bỉ
60 trang 14 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
10 trang 14 0 0
-
Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh suy tim điều trị nội trú
8 trang 14 0 0