Tình hình tài chính của doanh nghiệp ra sao?
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.74 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài chính doanh nghiệp có thực sự minh bạch như các bản báo cáo? Câu hỏi này không hề dễ trả lời đối với các nhà đầu tư. Các cổ đông còn thụ động trong việc đóng góp ý kiến xây dựng Công ty mà chỉ quan tâm đến việc chia lợi nhuận, cổ tức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp ra sao? Tình hình tài chính DoanhNghiệp ra sao ?Tài chính doanh nghiệp có thực sự minh bạch như các bản báocáo? Câu hỏi này không hề dễ trả lời đối với các nhà đầu tư. Cáccổ đông còn thụ động trong việc đóng góp ý kiến xây dựng Côngty mà chỉ quan tâm đến việc chia lợi nhuận, cổ tức. Các nhà đầutư thường truy vấn lãnh đạo doanh nghiệp, kế toán trưởng, Giámđốc Tài chính của doanh nghiệp là “Tình hình tài chính doanhnghiệp ra sao?” Đây là câu hỏi thường gặp nhưng không dễ trảlời.Doanh nghiệp Việt Nam chưa sẵn sàng minh bạch tài chínhTình hình tài chính doanh nghiệp, nói một cách chung nhất, làtình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp… được thể hiện,lượng hóa qua những chỉ số tài chính khô khan về tài sản, vốnlưu động, các khoản phải thu, phải trả, nợ, nguồn vốn chủ sởhữu, các khoản lợi nhuận… của Công ty tại một thời điểm nàođó. Ngoài ra, tình hình tài chính Công ty còn phải đề cập đến sứcmạnh tài chính của Công ty qua giá tri tổng tài sản, nguồn vốnkhấu hao, lượng tiền mặt bình quân. Các nhà phân tích tài chínhdoanh nghiệp thường quá quen thuộc với việc đọc, hiểu, phântích các bằng báo tài chính như báo cáo thu nhập, bảng tổng kếttài sản và bảng ngân lưu. Đây là công việc thường xuyên mà kếtoán trưởng phải thực hiện mỗi dịp tổng kết quý, 6 tháng hay kếtthúc 1 năm tài chính.Nhà đầu tư, ngoài việc nhận được các báo các thường kỳ củadoanh nghiệp còn được cung cấp các báo cáo tài chính đượckiểm toán bởi Công ty kiểm toán đọc lập. Trong đó, ngoài cácthông số tài chính thông thường như đã nếu trên, còn được cáckiểm toán viên đi sâu vào chi tiết các khoản mục lớn về tài sản,các khoản phải thu, phải trả, danh sách các tài sản cố định lớn,giấy tờ pháp lý của các tài sản đó, tình hình biến động của tàisản, nguồn vốn chủ sở hữu trong năm tài chính, các khoản lợinhuận và tỉ lệ phân bố vào các qúy, cơ cấu nhân sự HĐQT và tỉlệ vốn góp… Tóm lại, có rất nhiều chi tiết về tình hình tài chínhdoanh nghiệp được diễn giải một cách hệ thống, trong sáng vàminh bạch theo các chuẩn mực kế toán được công nhận theo hệthống chuẩn quốc gia và quốc tế.Vấn đề còn lại là: cổ đông có được tiếp cận một cách dễ dàng vớicác tài liệu tài chính của doanh nghiệp và doanh nghiệp có sẵnsàng chịu chi phí để thuê kiểm toán độc lập bên ngoài haykhông? Theo quan sát của người viết, ở Việt Nam, các doanhnghiệp chưa sẵn sàng cho việc minh bạch tài chính doanh nghiệpcủa mình. Có ít nhất 2 nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng(phổ biến) này. Đó là “‘ Tâm lý “phòng thủ” của các doanh nghiệpđối với các cơ quan quản lý Nhà nước (thuế vụ, công an, quản lýthị trường…). Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanhnghiệp khiến các chủ doanh nghiệp phải dè chừng đối thủ, quyếtkhông khai báo “nội tình” của doanh nghiệp cho công chúng đầutư, nhằm tránh bất lợi về thông tin.Một cách khách quan, hệ thống khai báo thuế và chính sách thuthuế của ta còn nhiều bất cập. Việc các cơ quan thuế thường bị“giao” chỉ tiêu thu thuế cao là áp lực chính đẩy nhiều chuyên viênphụ trách thuế ép doanh nghiệp, bóc tách các chi phí hợp lý hợplệ để “tận thu”.Điều này, về mặt chính sách thu thuế là không sai, nhưng về khíacạnh thực tế khiến doanh nghiệp luôn trong tình trạng khai thấpdoanh thu, tăng chi phí… để hòng giảm lợi nhuận, từ đó giảmkhoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhànước.Từ đó nảy sinh chuyện thường gặp là cảnh “thỏa hiệp” giữa nhânviên tính thuế và lãnh đạo doanh nghiệp mỗi dịp vào “mùa” tínhthuế. Ai “biết thì sống” là câu cửa miệng của nhiều lãnh đạodoanh nghiệp. Đây vừa là kẽ hở về quản lý của Nhà nước,vừalàm môi trường kinh doanh không minh bạch, hình ảnh tàichính doanh nghiệp bị bóp méo, cổ đông không được thông tinđầy đủ về giá trị, khả năng tạo lợi nhuận của doanh nghiệp…Quyền kiểm soát thuộc về cổ đôngVậy, làm sao đế biết doanh nghiệp có lành mạnh về tài chính haykhông? Khuôn khổ bài viết này không nhằm đi sâu về kỹ thuậttính toán các chỉ số tài chính của doanh nghiệp mà chỉ nói lênphương thức đi tìm hiểu về tình hình tài chính doanh nghiệp dướigóc độ của cổ đông, một nhà đầu tư. Loại bỏ các sự “cấu kết”giữa lãnh đạo doanh nghiệp với các Công ty kiểm toán, mà tiêubiểu là các vụ scandal tại nước Mỹ mấy năm về trước (Enroll,Worldcom), thì trách nhiệm và áp lực của từ cổ đông là rất quantrọng đối với thái độ ứng xử của lãnh đạo, HĐQT.Hiện nay, dù chưa có những vụ bê bối lớn, nhưng với ma lực củađồng tiền, liệu trong số gần 100 Công ty kiểm toán hiện tại ở ViệtNam, có ai dễ bị lung lạc hay không? Tất nhiên, rất khó để trả lờicâu hỏi này. Vậy thì, cổ đông phải thực hiện các quyển biểu quyếtvà phủ quyết của mình để chọn lựa các Công ty kiểm toán lớn, uytín để làm người “soi” các ngóc ngách về tài chính doanh nghiệpgiúp mình. Ngoài ra, để giúp kiếm soát tốt hơn hoạt động củaHĐQT, việc bầu cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp ra sao? Tình hình tài chính DoanhNghiệp ra sao ?Tài chính doanh nghiệp có thực sự minh bạch như các bản báocáo? Câu hỏi này không hề dễ trả lời đối với các nhà đầu tư. Cáccổ đông còn thụ động trong việc đóng góp ý kiến xây dựng Côngty mà chỉ quan tâm đến việc chia lợi nhuận, cổ tức. Các nhà đầutư thường truy vấn lãnh đạo doanh nghiệp, kế toán trưởng, Giámđốc Tài chính của doanh nghiệp là “Tình hình tài chính doanhnghiệp ra sao?” Đây là câu hỏi thường gặp nhưng không dễ trảlời.Doanh nghiệp Việt Nam chưa sẵn sàng minh bạch tài chínhTình hình tài chính doanh nghiệp, nói một cách chung nhất, làtình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp… được thể hiện,lượng hóa qua những chỉ số tài chính khô khan về tài sản, vốnlưu động, các khoản phải thu, phải trả, nợ, nguồn vốn chủ sởhữu, các khoản lợi nhuận… của Công ty tại một thời điểm nàođó. Ngoài ra, tình hình tài chính Công ty còn phải đề cập đến sứcmạnh tài chính của Công ty qua giá tri tổng tài sản, nguồn vốnkhấu hao, lượng tiền mặt bình quân. Các nhà phân tích tài chínhdoanh nghiệp thường quá quen thuộc với việc đọc, hiểu, phântích các bằng báo tài chính như báo cáo thu nhập, bảng tổng kếttài sản và bảng ngân lưu. Đây là công việc thường xuyên mà kếtoán trưởng phải thực hiện mỗi dịp tổng kết quý, 6 tháng hay kếtthúc 1 năm tài chính.Nhà đầu tư, ngoài việc nhận được các báo các thường kỳ củadoanh nghiệp còn được cung cấp các báo cáo tài chính đượckiểm toán bởi Công ty kiểm toán đọc lập. Trong đó, ngoài cácthông số tài chính thông thường như đã nếu trên, còn được cáckiểm toán viên đi sâu vào chi tiết các khoản mục lớn về tài sản,các khoản phải thu, phải trả, danh sách các tài sản cố định lớn,giấy tờ pháp lý của các tài sản đó, tình hình biến động của tàisản, nguồn vốn chủ sở hữu trong năm tài chính, các khoản lợinhuận và tỉ lệ phân bố vào các qúy, cơ cấu nhân sự HĐQT và tỉlệ vốn góp… Tóm lại, có rất nhiều chi tiết về tình hình tài chínhdoanh nghiệp được diễn giải một cách hệ thống, trong sáng vàminh bạch theo các chuẩn mực kế toán được công nhận theo hệthống chuẩn quốc gia và quốc tế.Vấn đề còn lại là: cổ đông có được tiếp cận một cách dễ dàng vớicác tài liệu tài chính của doanh nghiệp và doanh nghiệp có sẵnsàng chịu chi phí để thuê kiểm toán độc lập bên ngoài haykhông? Theo quan sát của người viết, ở Việt Nam, các doanhnghiệp chưa sẵn sàng cho việc minh bạch tài chính doanh nghiệpcủa mình. Có ít nhất 2 nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng(phổ biến) này. Đó là “‘ Tâm lý “phòng thủ” của các doanh nghiệpđối với các cơ quan quản lý Nhà nước (thuế vụ, công an, quản lýthị trường…). Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanhnghiệp khiến các chủ doanh nghiệp phải dè chừng đối thủ, quyếtkhông khai báo “nội tình” của doanh nghiệp cho công chúng đầutư, nhằm tránh bất lợi về thông tin.Một cách khách quan, hệ thống khai báo thuế và chính sách thuthuế của ta còn nhiều bất cập. Việc các cơ quan thuế thường bị“giao” chỉ tiêu thu thuế cao là áp lực chính đẩy nhiều chuyên viênphụ trách thuế ép doanh nghiệp, bóc tách các chi phí hợp lý hợplệ để “tận thu”.Điều này, về mặt chính sách thu thuế là không sai, nhưng về khíacạnh thực tế khiến doanh nghiệp luôn trong tình trạng khai thấpdoanh thu, tăng chi phí… để hòng giảm lợi nhuận, từ đó giảmkhoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhànước.Từ đó nảy sinh chuyện thường gặp là cảnh “thỏa hiệp” giữa nhânviên tính thuế và lãnh đạo doanh nghiệp mỗi dịp vào “mùa” tínhthuế. Ai “biết thì sống” là câu cửa miệng của nhiều lãnh đạodoanh nghiệp. Đây vừa là kẽ hở về quản lý của Nhà nước,vừalàm môi trường kinh doanh không minh bạch, hình ảnh tàichính doanh nghiệp bị bóp méo, cổ đông không được thông tinđầy đủ về giá trị, khả năng tạo lợi nhuận của doanh nghiệp…Quyền kiểm soát thuộc về cổ đôngVậy, làm sao đế biết doanh nghiệp có lành mạnh về tài chính haykhông? Khuôn khổ bài viết này không nhằm đi sâu về kỹ thuậttính toán các chỉ số tài chính của doanh nghiệp mà chỉ nói lênphương thức đi tìm hiểu về tình hình tài chính doanh nghiệp dướigóc độ của cổ đông, một nhà đầu tư. Loại bỏ các sự “cấu kết”giữa lãnh đạo doanh nghiệp với các Công ty kiểm toán, mà tiêubiểu là các vụ scandal tại nước Mỹ mấy năm về trước (Enroll,Worldcom), thì trách nhiệm và áp lực của từ cổ đông là rất quantrọng đối với thái độ ứng xử của lãnh đạo, HĐQT.Hiện nay, dù chưa có những vụ bê bối lớn, nhưng với ma lực củađồng tiền, liệu trong số gần 100 Công ty kiểm toán hiện tại ở ViệtNam, có ai dễ bị lung lạc hay không? Tất nhiên, rất khó để trả lờicâu hỏi này. Vậy thì, cổ đông phải thực hiện các quyển biểu quyếtvà phủ quyết của mình để chọn lựa các Công ty kiểm toán lớn, uytín để làm người “soi” các ngóc ngách về tài chính doanh nghiệpgiúp mình. Ngoài ra, để giúp kiếm soát tốt hơn hoạt động củaHĐQT, việc bầu cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 38 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0