Tình hình và một số yếu tố liên quan đến bướu giáp đơn ở học sinh 8 - 12 tuổi huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.36 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, mặc dù Bộ Y tế đã thực hiện chương trình phủ muối iốt toàn quốc cách đây hơn 10 năm, song do tác động của nhiều yếu tố như môi trường, chất kháng giáp, tập quán ăn uống, nên hiệu quả của chương trình này thường khác biệt nhau ở các địa phương. Nghiên cứu tình hình phủ muối iốt và tỷ lệ mắc bướu giáp ở các vùng sinh thái là hết sức cần thiết nhằm đánh giá kết quả của chương trình phòng và chống các rối loạn thiếu hụt iốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình và một số yếu tố liên quan đến bướu giáp đơn ở học sinh 8 - 12 tuổi huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BƯỚU GIÁP ĐƠN Ở HỌC SINH 8 - 12 TUỔI HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Hoàng Trọng Sĩ Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế TÓM TẮT Ở Việt Nam, mặc dù Bộ Y tế đã thực hiện chương trình phủ muối iốt toàn quốc cách đây hơn 10 năm, song do tác động của nhiều yếu tố như môi trường, chất kháng giáp, tập quán ăn uống, nên hiệu quả của chương trình này thường khác biệt nhau ở các địa phương. Vì vậy,cần phải đánh giá kết quả việc thực hiện chương này. Nhóm nghiên cứu gồm 577 học sinh từ 8 đến 12 tuổi tại huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Xác định tỷ lệ bướu giáp bằng khám lâm sàng. Đo nồng độ iốt niệu và iốt trong nước bằng phương pháp trắc quang động học xúc tác. Đo nồng độ iốt muối ăn; độ cứng và chất hữu cơ trong nước bằng phương pháp chuẩn độ. Kết quả cho thấy, tỷ lệ mắc bướu giáp 3,6%. Nồng độ trung vị iốt niệu 11,34 µgI-/dl. Nồng độ iốt trong nước và muối ăn lần lượt 1,8 ± 1,1µgI-/L và 27,1 ± 12,1 ppm. Nồng độ chất hữu cơ và độ cứng trong nước lần lượt 1,1mg O2/L và 68,6 ± 49,3mg CaCO3/l. 1. Đặt vấn đề Sau hơn một thập niên (1995-2007) thực hiện chương trình “Phủ muối iốt toàn quốc”, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc phòng và chống các rối loạn thiếu hụt iốt. Tuy nhiên, do yếu tố môi trường, thực phẩm, tập quán ăn uống cũng như chất lượng muối iốt rất khác nhau ở các vùng sinh thái; vì thế, tỷ lệ mắc bướu giáp đơn cũng khác biệt nhau ở các địa phương. Do vậy, việc nghiên cứu tình hình phủ muối iốt và tỷ lệ mắc bướu giáp ở các vùng sinh thái là hết sức cần thiết nhằm đánh giá kết quả của chương trình phòng và chống các rối loạn thiếu hụt iốt. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tỷ lệ hiện mắc bướu giáp và nồng độ iốt-niệu ở học sinh 8-12 tuổi tại huyện Nam Giang; 2. Đánh giá nồng độ iốt trong nước, trong muối ăn và một số chỉ tiêu môi trường tại huyện Nam Giang. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: học sinh tiểu học có độ tuổi từ 8-12 tuổi tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam; iốt trong muối ăn, chất hữu cơ và độ cứng trong nước sinh hoạt. 149 2.2. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ngang trên mẫu ngẫu nhiên - Loại mẫu sử dụng: mẫu chùm. Giai đoạn 1 chọn cụm (xã), huyện Nam Giang có hai vùng (vùng thấp có độ cao trung bình 400 m có 3 xã và vùng cao có độ cao 900 m có 6 xã). Ở vùng thấp chọn 1 xã (Tà Bing) và vùng cao chọn 2 xã (Chà Vàn và La Dê). Giai đoạn 2 chọn cá thể vào mẫu. Khung mẫu gồm tất cả các lớp học có học sinh độ tuổi từ 8-12 tuổi của 3 xã đã chọn ở giai đoạn 1. Chọn ngẫu nhiên số lớp học sao cho có đủ số học sinh cần thiết vào mẫu. - Cỡ mẫu: tính các cỡ mẫu hợp lý cho mỗi biến số cần đo lường trong nghiên cứu ngang. * Cỡ mẫu dùng để khám bướu giáp: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu ngang: Trong đó: z 2 . p (1 − p ) n = (1) e2 - P: là tỷ lệ bướu giáp ước đoán trong quần thể bằng 6% - e: là độ chính xác tuyệt đối, chấp nhận e = 0,02 - Ứng với khoảng tin cậy 95%, z = 1,96 Thay vào công thức (1), tính được n = 542. * Cỡ mẫu dùng để xác định mức iốt niệu: Theo khuyến cáo của WHO và ICCIDD trong giám sát chương trình can thiệp phòng chống CRLTI, cỡ mẫu cần định lượng iốt niệu: n = 50/mỗi cụm [6]. * Cỡ mẫu dùng cho định lượng iốt muối cũng theo khuyến cáo của WHO và ICCIDD trong giám sát chương trình can thiệp phòng chống CRLTI, cỡ mẫu cần lấy: n = 30/mỗi cụm [7] * Cỡ mẫu nước sinh hoạt: n = 10/ cụm. - Xác định bướu giáp bằng khám lâm sàng; định lượng iốt-niệu và iốt trong nước bằng phương pháp trắc quang động học xúc tác; đinh lượng iốt trong muối ăn, chất hữu cơ và độ cứng trong nước bằng phương pháp chuẩn độ [4]. - Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học. 150 3. Kết quả 3.1. Tỷ lệ bướu giáp và nồng độ iốt-niệu ở học sinh 8-12 tuổi 3.1.1. Tỷ lệ bướu giáp Bảng 1. Tỷ lệ bướu giáp của học sinh ở 3 xã nghiên cứu n Số mắc bướu giáp Tỷ lệ bướu giáp (%) Tà Bing 190 8 4,2 Chà Vàn 184 7 3,8 La Dê 203 6 2,9 577 21 3,60 Xã p p>0,05 Tổng - Tỷ lệ bướu giáp ở xã Tà bing (4,2%) cao hơn so với hai xã Chà Vàn (3,8%) và La Dê (2,9%) Bảng 2. Tỷ lệ bướu giáp của học sinh theo tuổi Tuổi n Số học sinh mắc bướu giáp 8 78 1 1,3 9 95 3 3,2 10 176 9 5,1 11 138 5 3,6 12 90 3 3,3 Tổng 577 21 3,6 Tỷ lệ bướu giáp (%) p p > 0,05 Các lứa tuổi từ 8 đến 12 tuổi đều có mắc bướu giáp Bảng 3. Tỷ lệ bướu giáp của học sinh theo giới Giới n Số học sinh mắc bướu giáp Nam 289 9 3,10 Nữ 288 12 4,10 Tổng 577 21 3,60 151 Tỷ lệ bướu giáp (%) p p > 0,05 - Tỷ lệ mắc bướu giáp giữa học sinh nam và nữ khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê Bảng 4. Tỷ lệ bướu giáp theo độ lớn của tuyến giáp Xã n Độ IA Độ IB Số mắc bướu giáp Tổng số % Tổng số % Tà Bing 190 8 3 37,5 5 62,5 Chà Vàn 184 7 3 42,9 4 57,1 La Dê 203 6 3 50,0 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình và một số yếu tố liên quan đến bướu giáp đơn ở học sinh 8 - 12 tuổi huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BƯỚU GIÁP ĐƠN Ở HỌC SINH 8 - 12 TUỔI HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Hoàng Trọng Sĩ Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế TÓM TẮT Ở Việt Nam, mặc dù Bộ Y tế đã thực hiện chương trình phủ muối iốt toàn quốc cách đây hơn 10 năm, song do tác động của nhiều yếu tố như môi trường, chất kháng giáp, tập quán ăn uống, nên hiệu quả của chương trình này thường khác biệt nhau ở các địa phương. Vì vậy,cần phải đánh giá kết quả việc thực hiện chương này. Nhóm nghiên cứu gồm 577 học sinh từ 8 đến 12 tuổi tại huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Xác định tỷ lệ bướu giáp bằng khám lâm sàng. Đo nồng độ iốt niệu và iốt trong nước bằng phương pháp trắc quang động học xúc tác. Đo nồng độ iốt muối ăn; độ cứng và chất hữu cơ trong nước bằng phương pháp chuẩn độ. Kết quả cho thấy, tỷ lệ mắc bướu giáp 3,6%. Nồng độ trung vị iốt niệu 11,34 µgI-/dl. Nồng độ iốt trong nước và muối ăn lần lượt 1,8 ± 1,1µgI-/L và 27,1 ± 12,1 ppm. Nồng độ chất hữu cơ và độ cứng trong nước lần lượt 1,1mg O2/L và 68,6 ± 49,3mg CaCO3/l. 1. Đặt vấn đề Sau hơn một thập niên (1995-2007) thực hiện chương trình “Phủ muối iốt toàn quốc”, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc phòng và chống các rối loạn thiếu hụt iốt. Tuy nhiên, do yếu tố môi trường, thực phẩm, tập quán ăn uống cũng như chất lượng muối iốt rất khác nhau ở các vùng sinh thái; vì thế, tỷ lệ mắc bướu giáp đơn cũng khác biệt nhau ở các địa phương. Do vậy, việc nghiên cứu tình hình phủ muối iốt và tỷ lệ mắc bướu giáp ở các vùng sinh thái là hết sức cần thiết nhằm đánh giá kết quả của chương trình phòng và chống các rối loạn thiếu hụt iốt. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tỷ lệ hiện mắc bướu giáp và nồng độ iốt-niệu ở học sinh 8-12 tuổi tại huyện Nam Giang; 2. Đánh giá nồng độ iốt trong nước, trong muối ăn và một số chỉ tiêu môi trường tại huyện Nam Giang. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: học sinh tiểu học có độ tuổi từ 8-12 tuổi tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam; iốt trong muối ăn, chất hữu cơ và độ cứng trong nước sinh hoạt. 149 2.2. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ngang trên mẫu ngẫu nhiên - Loại mẫu sử dụng: mẫu chùm. Giai đoạn 1 chọn cụm (xã), huyện Nam Giang có hai vùng (vùng thấp có độ cao trung bình 400 m có 3 xã và vùng cao có độ cao 900 m có 6 xã). Ở vùng thấp chọn 1 xã (Tà Bing) và vùng cao chọn 2 xã (Chà Vàn và La Dê). Giai đoạn 2 chọn cá thể vào mẫu. Khung mẫu gồm tất cả các lớp học có học sinh độ tuổi từ 8-12 tuổi của 3 xã đã chọn ở giai đoạn 1. Chọn ngẫu nhiên số lớp học sao cho có đủ số học sinh cần thiết vào mẫu. - Cỡ mẫu: tính các cỡ mẫu hợp lý cho mỗi biến số cần đo lường trong nghiên cứu ngang. * Cỡ mẫu dùng để khám bướu giáp: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu ngang: Trong đó: z 2 . p (1 − p ) n = (1) e2 - P: là tỷ lệ bướu giáp ước đoán trong quần thể bằng 6% - e: là độ chính xác tuyệt đối, chấp nhận e = 0,02 - Ứng với khoảng tin cậy 95%, z = 1,96 Thay vào công thức (1), tính được n = 542. * Cỡ mẫu dùng để xác định mức iốt niệu: Theo khuyến cáo của WHO và ICCIDD trong giám sát chương trình can thiệp phòng chống CRLTI, cỡ mẫu cần định lượng iốt niệu: n = 50/mỗi cụm [6]. * Cỡ mẫu dùng cho định lượng iốt muối cũng theo khuyến cáo của WHO và ICCIDD trong giám sát chương trình can thiệp phòng chống CRLTI, cỡ mẫu cần lấy: n = 30/mỗi cụm [7] * Cỡ mẫu nước sinh hoạt: n = 10/ cụm. - Xác định bướu giáp bằng khám lâm sàng; định lượng iốt-niệu và iốt trong nước bằng phương pháp trắc quang động học xúc tác; đinh lượng iốt trong muối ăn, chất hữu cơ và độ cứng trong nước bằng phương pháp chuẩn độ [4]. - Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học. 150 3. Kết quả 3.1. Tỷ lệ bướu giáp và nồng độ iốt-niệu ở học sinh 8-12 tuổi 3.1.1. Tỷ lệ bướu giáp Bảng 1. Tỷ lệ bướu giáp của học sinh ở 3 xã nghiên cứu n Số mắc bướu giáp Tỷ lệ bướu giáp (%) Tà Bing 190 8 4,2 Chà Vàn 184 7 3,8 La Dê 203 6 2,9 577 21 3,60 Xã p p>0,05 Tổng - Tỷ lệ bướu giáp ở xã Tà bing (4,2%) cao hơn so với hai xã Chà Vàn (3,8%) và La Dê (2,9%) Bảng 2. Tỷ lệ bướu giáp của học sinh theo tuổi Tuổi n Số học sinh mắc bướu giáp 8 78 1 1,3 9 95 3 3,2 10 176 9 5,1 11 138 5 3,6 12 90 3 3,3 Tổng 577 21 3,6 Tỷ lệ bướu giáp (%) p p > 0,05 Các lứa tuổi từ 8 đến 12 tuổi đều có mắc bướu giáp Bảng 3. Tỷ lệ bướu giáp của học sinh theo giới Giới n Số học sinh mắc bướu giáp Nam 289 9 3,10 Nữ 288 12 4,10 Tổng 577 21 3,60 151 Tỷ lệ bướu giáp (%) p p > 0,05 - Tỷ lệ mắc bướu giáp giữa học sinh nam và nữ khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê Bảng 4. Tỷ lệ bướu giáp theo độ lớn của tuyến giáp Xã n Độ IA Độ IB Số mắc bướu giáp Tổng số % Tổng số % Tà Bing 190 8 3 37,5 5 62,5 Chà Vàn 184 7 3 42,9 4 57,1 La Dê 203 6 3 50,0 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bướu giáp đơn Huyện Nam Giang Tỉnh Quảng Nam Phủ muối iot toàn quốc Nồng độ iốt trong nước Nồng độ iốt niệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 128 0 0
-
3 trang 110 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
26 trang 39 0 0
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển lâm nghiệp tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
26 trang 33 0 0 -
27 trang 29 0 0
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Nam
26 trang 28 0 0 -
2 trang 27 0 0
-
Hiện trạng cung ứng và sử dụng thức ăn nuôi tôm He tại tỉnh Quảng Nam
6 trang 25 0 0 -
Quyết định số: 391/QĐ-UBND (2014)
9 trang 25 0 0