TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.60 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất khẩu lao động Việt Nam là hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công của các lao động nước ngoài. Hoạt động này bắt đầu từ năm 1980 dưới hình thức hợp tác lao động với các nước Xã hội chủ nghĩa. Từ khi cơ chế thay đổi năm 1991, hoạt động xuất khẩu lao động đã phát triển mạnh mẽ và mở rộng ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM SV: ĐỖ THỊ NHƯ Ý MSSV: 11063671 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAMXuất khẩu lao động Việt Nam là hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng laođộng Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầunhân công của các lao động nước ngoài. Hoạt động này bắt đầu từ năm 1980 dướihình thức hợp tác lao động với các nước Xã hội chủ nghĩa. Từ khi cơ chế thay đổinăm 1991, hoạt động xuất khẩu lao động đã phát triển mạnh mẽ và mở rộng ranhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.Hiện nay, Việt Nam có trên 500.000 lao động làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnhthổ và làm việc ở 30 ngành công nghiệp khác nhau. Ngoài 4 thị trường truyềnthống là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Malaysia thì năm nay xuất khẩu laođộng Việt Nam bắt đầu sang Libya.Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoàitrong 10T.2012 là 65.183 lao động, bằng 87% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt72,4% so với chỉ tiêu kế hoạch dự kiến là 90.000 lao động đi làm việc ở nướcngoài trong năm 2012 . Thị trường xuất khẩu lao động 10T.2012 Thị trường Số lao động Đài Loan 24.553 Hàn Quốc 8.989 Nhật Bản 7.006 Lào 5.092 Malaysia 6.675 Campuchia 4.278 Macao 1.783 Cộng hòa Síp 1.255 Ả rập Xê-út 1.829 UAE 1.380 Kuwait 425 Libya 306 LB Nga 290 Mozambique 213 Peru 173 Israel 157 Oman 154 Bồ Đào Nha 145 Các thị trường khác 480Trong nhiều năm qua, lao động Việt Nam đã được xuất khẩu ra khá nhiều nướctrên thế giới. Cho dù kinh tế thế giới trong gia đoạn khó khăn nhưng trong năm2011 vừa qua số lượng người lao động xuất khẩu ra nước ngoài đã đạt 101,15% đềra, tăng 2,9% so với năm 2010. Trước đó trong 3 năm, từ 2006 đến 2008, gần250.000 lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài, bình quân mỗi năm khoảng83.000 người, chiếm 5% tổng số lao động được giải quyết việc làmTrong năm 2011, sự kiện ở Libya cũng khiến cho hơn 10.000 lao động Việt Namphải quay về nước và tất nhiên cũng không thể đưa thêm lao động sang thị trườngnày. Một số thị trường lao động ở châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Malaysia, Lào vẫn chiếm một số lượng lớn lao động xuất khẩu của nước ta, vớikhoảng hơn 200.000 người đang lao động tại thị trường này. Một số thị trường mớitiềm năng ở Trung Đông hay Úc, New Zealand, và một số nước châu Âu.Các lao động xuất khẩu đem về ngoại tệ cho đất nước, có điều kiện học hỏi nângcao tay nghề, kinh nghiệm cho bản thân, giúp ích nhiều cho nền kinh tế. Nhưng saukhi về nước, nhiều người không được bố trí vào công việc phù hợp để tận dụngvốn kỹ năng và kinh nghiệm quý giá của mình tích lũy được khi xuất ngoại. Đâycũng là một điều rất đáng tiếc, lãng phí khả năng của lao động xuất khẩu.Thực trạngBên cạnh những kết quả đạt được thì trong hoạt động xuất khẩu lao động thì thựctrạng lao động Việt bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài đang trở thành vấnđề nhức nhối của ngành xuất khẩu lao động.Theo Cục quản lý lao động ngoài nước, hiện Việt Nam có khoảng hơn 20.000 laođộng cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc, trong đó có khoảng trên 15.000 người đisang Hàn Quốc làm việc theo chương trình EPS.Tuy nhiên, Hàn Quốc mới chỉ là thị trường thứ 3 có tỷ lệ lao động Việt Nam bỏtrốn và sống bất hợp pháp cao. Trước Hàn Quốc còn có Nhật Bản và Đài Loan(Năm 2003, tỷ lệ lao động Việt bỏ trốn tại Nhật chiếm 30% số lao động đưa đi).Thực trạng trên là những nguyên nhân khiến Hàn Quốc ra thông báo tạm ngừngtuyển lao động Việt Nam; khiến số lao động Việt Nam tại Nhật còn thấp và khiếnViệt Nam mất nhiều đơn đặt hàng từ phía Đài Loan vào cuối năm 2009 .Các Cơ quan chức năng liên quan cần sớm tìm ra giải pháp cho tình trạng lao độngViệt Nam bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp tại nước ngoài, bởi nếu kéo dài nó khôngnhững sẽ chỉ thiệt hại về lợi ích kinh tế (nguồn ngoại tệ thu về) hay vấn đề giảiquyết việc làm,… mà còn tạo cái nhìn “ác cảm” của đối tác Quốc tế đối với laođộng Việt Nam nói riêng và đối với người dân Việt Nam nói chung.Xuất khẩu lao động ra nước ngoài. (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)Với 12.500 chỉ tiêu xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc theo chương trình cấp phépmới (EPS) trong năm nay, Việt Nam là quốc gia được phép xuất khẩu nhiều laođộng nhất sang Hàn Quốc trong tổng số 15 quốc gia được phép đưa lao động sangthịtrườngnày.Tại buổi họp báo ngày 1/3 ở Hà Nội, Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nướcNguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM SV: ĐỖ THỊ NHƯ Ý MSSV: 11063671 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAMXuất khẩu lao động Việt Nam là hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng laođộng Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầunhân công của các lao động nước ngoài. Hoạt động này bắt đầu từ năm 1980 dướihình thức hợp tác lao động với các nước Xã hội chủ nghĩa. Từ khi cơ chế thay đổinăm 1991, hoạt động xuất khẩu lao động đã phát triển mạnh mẽ và mở rộng ranhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.Hiện nay, Việt Nam có trên 500.000 lao động làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnhthổ và làm việc ở 30 ngành công nghiệp khác nhau. Ngoài 4 thị trường truyềnthống là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Malaysia thì năm nay xuất khẩu laođộng Việt Nam bắt đầu sang Libya.Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoàitrong 10T.2012 là 65.183 lao động, bằng 87% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt72,4% so với chỉ tiêu kế hoạch dự kiến là 90.000 lao động đi làm việc ở nướcngoài trong năm 2012 . Thị trường xuất khẩu lao động 10T.2012 Thị trường Số lao động Đài Loan 24.553 Hàn Quốc 8.989 Nhật Bản 7.006 Lào 5.092 Malaysia 6.675 Campuchia 4.278 Macao 1.783 Cộng hòa Síp 1.255 Ả rập Xê-út 1.829 UAE 1.380 Kuwait 425 Libya 306 LB Nga 290 Mozambique 213 Peru 173 Israel 157 Oman 154 Bồ Đào Nha 145 Các thị trường khác 480Trong nhiều năm qua, lao động Việt Nam đã được xuất khẩu ra khá nhiều nướctrên thế giới. Cho dù kinh tế thế giới trong gia đoạn khó khăn nhưng trong năm2011 vừa qua số lượng người lao động xuất khẩu ra nước ngoài đã đạt 101,15% đềra, tăng 2,9% so với năm 2010. Trước đó trong 3 năm, từ 2006 đến 2008, gần250.000 lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài, bình quân mỗi năm khoảng83.000 người, chiếm 5% tổng số lao động được giải quyết việc làmTrong năm 2011, sự kiện ở Libya cũng khiến cho hơn 10.000 lao động Việt Namphải quay về nước và tất nhiên cũng không thể đưa thêm lao động sang thị trườngnày. Một số thị trường lao động ở châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Malaysia, Lào vẫn chiếm một số lượng lớn lao động xuất khẩu của nước ta, vớikhoảng hơn 200.000 người đang lao động tại thị trường này. Một số thị trường mớitiềm năng ở Trung Đông hay Úc, New Zealand, và một số nước châu Âu.Các lao động xuất khẩu đem về ngoại tệ cho đất nước, có điều kiện học hỏi nângcao tay nghề, kinh nghiệm cho bản thân, giúp ích nhiều cho nền kinh tế. Nhưng saukhi về nước, nhiều người không được bố trí vào công việc phù hợp để tận dụngvốn kỹ năng và kinh nghiệm quý giá của mình tích lũy được khi xuất ngoại. Đâycũng là một điều rất đáng tiếc, lãng phí khả năng của lao động xuất khẩu.Thực trạngBên cạnh những kết quả đạt được thì trong hoạt động xuất khẩu lao động thì thựctrạng lao động Việt bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài đang trở thành vấnđề nhức nhối của ngành xuất khẩu lao động.Theo Cục quản lý lao động ngoài nước, hiện Việt Nam có khoảng hơn 20.000 laođộng cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc, trong đó có khoảng trên 15.000 người đisang Hàn Quốc làm việc theo chương trình EPS.Tuy nhiên, Hàn Quốc mới chỉ là thị trường thứ 3 có tỷ lệ lao động Việt Nam bỏtrốn và sống bất hợp pháp cao. Trước Hàn Quốc còn có Nhật Bản và Đài Loan(Năm 2003, tỷ lệ lao động Việt bỏ trốn tại Nhật chiếm 30% số lao động đưa đi).Thực trạng trên là những nguyên nhân khiến Hàn Quốc ra thông báo tạm ngừngtuyển lao động Việt Nam; khiến số lao động Việt Nam tại Nhật còn thấp và khiếnViệt Nam mất nhiều đơn đặt hàng từ phía Đài Loan vào cuối năm 2009 .Các Cơ quan chức năng liên quan cần sớm tìm ra giải pháp cho tình trạng lao độngViệt Nam bỏ trốn và cư trú bất hợp pháp tại nước ngoài, bởi nếu kéo dài nó khôngnhững sẽ chỉ thiệt hại về lợi ích kinh tế (nguồn ngoại tệ thu về) hay vấn đề giảiquyết việc làm,… mà còn tạo cái nhìn “ác cảm” của đối tác Quốc tế đối với laođộng Việt Nam nói riêng và đối với người dân Việt Nam nói chung.Xuất khẩu lao động ra nước ngoài. (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)Với 12.500 chỉ tiêu xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc theo chương trình cấp phépmới (EPS) trong năm nay, Việt Nam là quốc gia được phép xuất khẩu nhiều laođộng nhất sang Hàn Quốc trong tổng số 15 quốc gia được phép đưa lao động sangthịtrườngnày.Tại buổi họp báo ngày 1/3 ở Hà Nội, Cục trưởng Cục quản lý lao động ngoài nướcNguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nguồn nhân lực xuất khẩu lao động tăng cường lao động hiện trạng lao động quản trị lao động lao động nước ngoài chất lượng lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 516 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 409 0 0 -
25 trang 190 1 0
-
Việc làm - Thực trạng và những vấn đề bất cập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
14 trang 167 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 162 0 0 -
56 trang 102 0 0
-
Một số mô hình quản lý chiến lược nguồn nhân lực
6 trang 87 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 9 - Quản lý nguồn nhân lực của dự án
47 trang 76 2 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực
15 trang 71 0 0 -
Tiểu luận Quản lý nhà nước về lao động: Quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở tỉnh Quảng Trị
18 trang 63 0 0